Đã có 19.000 liều vắc xin COVID-19 được tiêm trong 4 ngày nghỉ lễ (tính đến hết 2/5). Trong đó, có gần 16.000 liều được tiêm trong ngày nghỉ lễ thứ 4 (2/5).
Tiếp tục thúc đẩy tiêm vắc xin Covid-19 với các trường hợp nguy cơ cao như người già, người có bệnh mãn tính, béo phì, suy giảm miễn dịch…
Quảng Nam xin không tiếp nhận 73.900 liều vắc xin AstraZeneca có hạn sử dụng đến ngày 1/2/2023 vì khó tổ chức triển khai tiêm, dễ dẫn đến tồn đọng, gây lãng phí
TP. Hồ Chí Minh có có 579/879 phụ huynh là nhân viên y tế không đồng thuận cho con tiêm vắc xin Covid-19.
Với việc thêm 1,5 triệu liều vắc xin Vovid-19 Pfizer về đến Việt Nam, trong 3 ngày qua đã có thêm 3 triệu liều vắc xin bổ sung cho nhu cầu tiêm chủng.
Vắc xin Covid-19 không phải là loại bắt buộc tiêm chủng, việc tiêm phòng được thực hiện theo cơ chế khuyến khích, vận động người dân, chứ không thể ép buộc.
Tỉnh Quảng Ninh là một trong những địa phương đầu tiên trong cả nước tiêm vắc xin phòng COVID-19 mũi thứ 4.
Tại Thông báo số 162, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu làm rõ: vắc xin Covid-19 thuộc diện tiêm tự nguyện hay tiêm bắt buộc; tình hình phân bổ, sử dụng vắc xin?
Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh cho biết lô vắc xin Covid-19 đang tiêm cho học sinh đã được gia hạn đến tháng 7 và khuyến cáo phụ huynh tránh hiểu nhầm.
Sau hơn 1 tháng triển khai, đến nay cả nước đã có hơn 19 triệu người dân được ký xác nhận hộ chiếu vắc xin Covid-19.
Theo Ban Quản lý Quỹ vắc xin phòng, chống Covid-19, tính đến nay số dư của quỹ này là 1.299,76 tỷ đồng.
Tối ngày 15/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã điện đàm với ông Albert Bourla, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Tập đoàn Pfizer. Đây là cuộc trao đổi thứ hai của Thủ tướng với người đứng đầu Pfizer kể từ khi làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư bùng phát tại Việt Nam.
Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Quốc gia yêu cầu tiếp tục bổ sung dữ liệu các trường hợp mắc Covid-19 theo đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt.
Văn phòng Chính phủ vừa có Công điện 6746/CĐ-VPCP truyền đạt chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tới các Bí thư tỉnh ủy, thành ủy, Trưởng ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19; Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Theo Quyết định 4355/QĐ-BYT về việc ban hành Hướng dẫn tạm thời khám sàng lọc tiêm vắc xin phòng Covid-19, vừa được Bộ Y tế ban hành, việc đo huyết áp được thực hiện với một số trường hợp nhất định thay vì tất cả người dân trước khi tiêm chủng.
Mới đây Lực lượng Đặc nhiệm Liên bộ ứng phó với đại dịch Covid-19 của Singapore thông báo sẽ triển khai hành lang du lịch đầu tiên với Đức và Brunei dành cho người đã tiêm vắc xin từ ngày 8/9.
Vài quốc gia kéo dài thời gian tiêm mũi vắc xin Covid-19 lần 2 khác với khuyến nghị nhằm thích nghi với điều kiện dịch bệnh và phục vụ cho mục tiêu tiêm chủng quốc gia.
Ngày 08/8/2021, tại Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ đã diễn ra buổi ký kết Hợp đồng bảo mật (Non-Disclosure Agreement, NDA) giữa ông Yogendra Vekaria, Giám đốc điều hành Công ty Vekaria Healthcare LLP của Ấn Độ và ông Hồ Nhân, Tổng Giám đốc Công ty Nanogen của Việt Nam nhằm phục vụ chuyển giao công nghệ, sản xuất và phân phối vắc xin Nanocovax.
Tiếp Đại sứ Liên bang Nga, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Đại sứ chuyển thông điệp tới Lãnh đạo cấp cao của Nga về việc tiếp tục ưu tiên hỗ trợ Việt Nam về vaccine, đẩy nhanh thực hiện các hợp đồng cung cấp vaccine COVID-19 đã ký để Việt Nam nhận được sớm nhất trong năm 2021, hợp tác chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine và đặc biệt là sản xuất thuốc điều trị COVID-19.
Tính đến ngày 17/7, cả nước có hơn 4,2 triệu liều vắc xin Covid-19 đã được tiêm chủng. Trong đó, số người đã được tiêm 1 mũi là 3.935.719 người; số người đã tiêm đủ 2 mũi là 298.177 người.
Chiến dịch “trợ giá mùa dịch” của YODY đã quyên góp thành công 1,8 tỷ đồng cho quỹ vaccine phòng chống Covid-19 của Chính phủ và tỉnh Hải Dương. Đây là kết quả vượt kỳ vọng đến từ những nỗ lực của ban lãnh đạo, tập thể nhân viên và cộng đồng khách hàng của YODY .
Mới đây, Bộ Y tế đã phát đi cảnh báo, người dân cần cảnh giác trước những lời mời đăng ký tiêm vắc xin phòng Covid-19 lan truyền trên mạng xã hội, tin nhắn, tờ rơi và các hình thức quảng cáo khác. Khuyến cáo người dân chỉ đi tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 tại các cơ sở y tế, cơ sở đào tạo y, dược và các cơ sở, điểm tiêm chủng được Bộ Y tế cấp phép.
Sáng ngày 15/6/2021, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Yamada Takio. Thực hiện kết quả của các cuộc điện đàm giữa Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính với Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide, Đại sứ Nhật Bản đã chuyển thông điệp của Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về việc Chính phủ Nhật Bản quyết định hỗ trợ Việt Nam 1 triệu liều vaccine để phòng chống COVID-19.
Ngày 09/6 vừa qua, các thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã nhất trí khởi động các cuộc đàm phán chính thức về kế hoạch tăng cường cung cấp vắc xin COVID-19 cho các nước đang phát triển, trong bối cảnh phải đối mặt với sự tranh cãi về việc có từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ hay không?
Các quan chức hải quan từ các nền kinh tế thành viên APEC đã nỗ lực hợp tác vì sự phục hồi của khu vực bằng cách xây dựng một bộ hướng dẫn thực hành tốt nhất để hỗ trợ việc triển khai vắc xin CovidD-19 trong khu vực APEC. Bộ hướng dẫn thực hành tốt nhất cho các cơ quan quản lý hải quan APEC đã được Ủy ban APEC về thủ tục hải quan (SCCP) thông qua trước Hội nghị Bộ trưởng thương mại APEC năm 2021 vừa qua.
Ngày 7/6, tại cuộc họp báo sau cuộc họp của các Bộ trưởng Tư pháp 27 nước thành viên Liên minh châu Âu, Cao ủy EU về Tư pháp Didier Reynders cho biết, Ủy ban châu Âu đang tham gia vào các cuộc đàm phán với các nước thứ ba, chẳng hạn như Vương quốc Anh, Mỹ và Thụy Sỹ, về việc công nhận lẫn nhau các chứng chỉ vắc xin Covid-19.
Để có 150 triệu liều vắc xin Covid-19 cho 75% dân số cần phải tiêm chủng, Việt Nam phải chi phí trên 25.000 tỷ đồng (gần 1,1 tỷ USD), tuy nhiên theo Bộ Tài chính, ngân sách từ năm 2020 chuyển sang khoảng 10.000 tỷ đồng nhưng đang cần chi cho nhiều công trình quan trọng.
Trước diễn biến phức tạp của làn sóng Covid trong khu vực ASEAN và trên thế giới, Đối thoại chuyên gia ASEAN và EU lần thứ 2 về vắc xin Covid-19 đã vừa được tổ chức vào cuối tháng 5, nhằm thảo luận về sự xuất hiện của các biến thể Covid-19 mới, việc mở rộng năng lực sản xuất và các khả năng và thách thức của việc triển khai vắc xin.
Các nước Đông Nam Á đang cố gắng triển khai các chương trình tiêm chủng trong bối cảnh số ca nhiễm Covid-19 leo thang trong những tuần từ cuối năm 2020. Singapore trở thành quốc gia đầu tiên trong khu vực bắt đầu chiến dịch tiêm vắc xin phòng chống COVID-19 vào tháng 12/2020.
Ngày 13/8, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam ra thông báo cho biết, Chính phủ Pháp tặng cho Việt Nam 670.080 liều vắc xin AstraZeneca thông qua cơ chế COVAX. Lô vắc xin sẽ được chuyển đến Việt Nam ngay trong thời gian tới.