
Với bức tượng Quan Âm Bồ Tát bằng ngọc bích lớn nhất thế giới, hiện đặt tại Nam Minh Điện (xã Tân Bình, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai), nghệ nhân điêu khắc đá Nguyễn Văn Minh (xã Phước Tân, TP. Biên Hòa, Đồng Nai) đã được Liên hiệp Các hội UNESCO Việt Nam trao Bằng chứng nhận, phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú vì đã có công truyền dạy và bảo tồn nghề tiểu thủ công nghiệp điêu khắc đá.

“Mỗi thiên bẩm là một trách nhiệm”, câu nói này có lẽ đúng khi nói về nghệ nhân điêu khắc gỗ Nguyễn Trần Hiệp (Châu Khê, Từ Sơn, Bắc Ninh).

Nghệ nhân Trần Duy Mong nắm giữ kỹ năng, kỹ xảo trong lĩnh vực chế tác vàng bạc đá quý; tay nghề bậc thợ 7/7; tự thiết kế và trực tiếp làm ra nhiều sản phẩm đạt trình độ kỹ thuật, mỹ thuật, có giá trị kinh tế cao. Đồng thời, thường xuyên cập nhật các mẫu mã trong và ngoài nước và tự nghiên cứu sáng tạo nhiều kiểu dáng đẹp, mới, thời trang, nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

Chúng tôi tìm đến nhà nghệ nhân Đặng Ích Hân tại làng Chè (Trà Đông) xã xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa vào giữa buổi ban trưa, lúc này lò đúc đồng tại xưởng chế biến nhà nghệ nhân Đặng Ích Hân vẫn đang đỏ lửa. Dù đã ở cái thuổi “xưa nay hiếm”, nhưng ông vẫn thoăn thoắt đi lại, miệng nói tay làm hướng dẫn cho lớp thợ trẻ thực hiện các công đoạn từ bịt khe hở khuôn đúc, tiến hành nung chảy đồng nguyên chất bằng lò nung chuyên dụng, tạo hoa văn, kiểm tra chất lượng đồng nung ,đánh bóng sản phẩm khi hoàn thiện…

Hơn 30 năm gắn bó với nghề kim hoàn, tên tuổi của nghệ nhân Cao Kim Trọng gắn liền với những sản phẩm kim hoàn chế tác tinh tế, mang lại sự hoàn hảo đến mức tối đa.

Ở nước ta, nghề mỹ nghệ kim hoàn có từ hàng ngàn năm trước, trở thành nghề cổ truyền cùng với bao nghề thủ công khác.

Sau 2 thập kỷ gắn bó với nghề khảm trai, cái tên “nghệ nhân khảm trai Nguyễn Đình Vinh” đã trở nên quen thân không chỉ với riêng người dân thôn Hoài Trung, xã Liên Bão, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh – nơi anh sinh sống - mà còn lan tỏa cả xứ Kinh Bắc, cũng như nhiều tỉnh, thành trong cả nước.

Tìm hiểu về những người thợ thủ công, những nghệ nhân… tôi càng thêm kính phục, bởi họ đã gắn bó cả cuộc đời mình cho nghề nghiệp để làm ra sản phẩm có chất lượng cao, ông Lý Ngọc Minh, Tổng giám đốc Công ty TNHH Minh Long I là một người như vậy. Ông cũng chính là “tổng công trình sứ” của tất cả dòng sản phẩm mới của Minh Long.

Được mệnh danh là người “vẽ tranh bằng chỉ” bởi kỹ thuật thêu tay tinh xảo, nghệ nhân Nguyễn Quốc Sự năm nay đã gần 80 tuổi, nhưng vẫn ngày ngày miệt mài bên khung thêu, cho ra đời những bức tranh làm rạng danh hồn quê đất Việt.

Đến đầu khu tập thể 3 tầng cũ kỹ ở quận Hà Đông, Hà Nội, hỏi thăm hoạ sỹ Chu Mạnh Chấn thì ai ai cũng biết. Ông nổi tiếng là một hoạ sỹ tài ba trong làng hoạ, một nghệ nhân đam mê với sơn mài và là một nhà giáotâm huyết với nghề.

Làm quen với khung dệt thổ cẩm từ khi lên 10 tuổi, bàTrần Thị Huê – người phụ nữ dân tộc Mường sinh ra lớn lên tại thôn Muốt, xã Cẩm Thành (Cẩm Thủy, Thanh Hóa) - đã phát huy những kỹ năng khéo léo của phụ Mường trong dệt thổ cẩm, không chỉ phục vụ những nhu cầu trong gia đình mà còn làm ra những sản phẩm hàng hóa thổ cẩm độc đáo, sáng tạo được khách hàng nhiều nơi ưa thích, phát triển nghề tạo công ăn việc làm cho thế hệ trẻ tại địa phương…

Điêu khắc gỗ – nghề vô cùng gần gũi, quen thuộc nhưng không phải ai cũng có thể làm được. Phải có năng khiếu, lòng đam mê cùng sự kiên trì, quyết tâm theo đuổi, người thợ mới có thể “chạm” đến sự thăng hoa trong từng tác phẩm và lan truyền cảm xúc đến người thưởng lãm, nghệ nhân Võ Văn Út là người như vậy.

Nghệ Nguyễn Văn Viện được người cha truyền lại những bí quyết nghề truyền thống gia đình, từ năm 14 tuổi ông bắt đầu làm quen với nghề đúc và chạm khắc đồng. Dần dần, ông trở thành một nghệ nhân có tiếng trong làng nghề đúc đồng tại Huế.

Với người thợ kim hoàn, từ việc “chạm” được vào trái tim và xúc cảm của khách hàng là một hành trình không đơn giản. Qua thời gian, với nghệ nhân Trần Công là một hành trình sáng tạo và không ít gian nan.

Ra đời từ rất sớm và phải trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm của lịch sử, song nghề đúc đồng Việt Nam vẫn đang được bảo tồn đến tận ngày nay tuy nhiên để nó phát triển hơn nữa rất cần những cơ chế, chính sách mới để hỗ trợ cho các nghệ nhân và làng nghề hiện hữu.

Nhiều người không khỏi ngạc nhiên khi được mục sở thị quá trình làm việc của nghệ nhân Nguyễn Thị Nga. Từ một loại “phế thải” tưởng như bỏ đi, qua bàn tay và trí óc của người thợ lại trở thành sản phẩm có ích mang tính thẩm mỹ cao.

Theo ghi chép, nghề chạm bạc xuất hiện ở làng Đồng Xâm (huyện Kiến Xương, Thái Bình) từ thế kỷ 15. Từ Đồng Xâm, các nghệ nhân tỏa ra 4 phương, mang tinh hoa nghề chạm bạc đến khắp mọi miền đất nước.

Áo dài Lan Hương từ lâu đã trở thành thương hiệu được đông đảo người dân Việt Nam và quốc tế biết đến. Không chỉ thiết kế những bộ sưu tập áo dài giá trị cao, Lan Hương còn trở thành đại sứ văn hóa trang phục Việt Nam khi mang áo dài đi khắp thế giới trình diễn trong các sự kiện giao lưu, giới thiệu văn hóa Việt.

Những sợi chỉ tơ óng ả nhiều màu sắc như cầu vồng qua bàn tay khéo léo của người thợ, nghệ nhân đã “vẽ” nên những bức tranh đẹp của quê hương, đất nước với cây đa - bến nước - con đò, với đồng lúa - cánh cò, hay những bức chân dung đầy ấn tượng. So với nhiều ngành nghề truyền thống, nghề thêu có tuổi đời ít hơn nhưng lại có sức hấp dẫn kỳ lạ bởi sự tinh tế, nét độc đáo mang đậm tâm hồn người Việt.

Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ được sản xuất tại các làng nghề rất đa dạng, bao gồm: Hàng thủ công mỹ nghệ và trang trí gia đình; hàng đồ gỗ trong nhà và ngoài trời; hàng dệt gia dụng và thêu ren; hàng quà tặng và sản phẩm của các đồng bào dân tộc; hàng trang sức và phụ kiện cá nhân và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ khác... Tuy nhiên, hiện nay các làng nghề thủ công mỹ nghệ lại đang yếu ở khâu thiết kế, mẫu mã sản phẩm.

Ông là nghệ nhân tại tỉnh Thừa Thiên Huế, người nắm giữ kỹ năng, kỹ xảo trong lĩnh vực tre mỹ nghệ (chọn tre, dùng lửa để uốn cong, vẽ họa tiết, điêu khắc…); tự thiết kế và trực tiếp làm ra nhiều sản phẩm đạt trình độ kỹ thuật, mỹ thuật, có giá trị kinh tế cao.

Gốm là một trong những phát minh quan trọng của tổ tiên ta từ ngàn đời nay, đồ gốm đã gắn bó mật thiết với cuộc sống của nhân dân ta. Với trí sáng tạo và đôi bàn tay khéo léo của người thợ gốm, gốm cổ Việt Nam đã trở thành một loại hình nghệ thuật mang tính dân gian sâu sắc.

Thôn Long Phú, huyện Quốc Oai, Hà Nội vốn nổi danh với nghề làm nhà gỗ cổ. Nhắc đến làng nghề này, không mấy người không biết đến nghệ nhân Đỗ Văn Phúc, người ghi dấu ấn với những ngôi nhà cổ tinh xảo trộn lẫn hài hòa nét hiện đại và văn hóa truyền thống.

Điêu khắc gỗ là một nghề mang tính chất cổ truyền có từ lâu đời ở Việt Nam. Sau nhiều giai đoạn hình thành và phát triển khác nhau, đến nay, điêu khắc gỗ đã trở thành một trong những ngành mũi nhọn của ngành gỗ Việt Nam.