Hà Nội đêm không ngủ: Khuyến mại sâu, giảm giá sốc lên đến 100%

Hà Nội đêm không ngủ: Khuyến mại sâu, giảm giá sốc lên đến 100%
Với 4 khung giờ khuyến mại có tỷ lệ khuyến mại tăng dần, trong đó, có khung giờ có mức khuyến mại sâu lên đến 100%, sự kiện “Hà Nội đêm không ngủ” (Hanoi Midnight Sale) lần đầu tiên được tổ chức ở Thủ đô là một trong những sự kiện mua sắm được người tiêu dùng trông đợi nhất trong Tháng Khuyến mại Hà Nội 2020.

Nghệ nhân xứ Bắc “thổi hồn” cho đồ đồng

Nghệ nhân xứ Bắc “thổi hồn” cho đồ đồng
Làng Đại Bái (huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) từ lâu nổi tiếng với nghề đúc đồng thủ công. Nơi đây đã sản sinh ra những người thợ tài năng, tâm huyết với nghề. Một trong số đó phải kể đến nghệ nhân Nguyễn Tấn Đích.

Nghệ nhân Tạ Văn Úy - Người truyền lửa cho nghề chạm bạc Hữu Bộc

Nghệ nhân Tạ Văn Úy - Người truyền lửa cho nghề chạm bạc Hữu Bộc
Miệt mài truyền thụ mọi bí quyết nhưng vẫn tuân thủ nghiêm ngặt về kỹ thuật chế tác và thái độ làm nghề, nghệ nhân Tạ Văn Úy (thôn Hữu Bộc, xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, Thái Bình) đã và đang trở thành người truyền lửa cho nghề chạm bạc truyền thống tại địa phương.

Hà Nội: Nghệ nhân Nguyễn Quý Sơn - Người “ghép” mảnh đầu tiên cho dòng tranh gốm mosaic

Hà Nội: Nghệ nhân Nguyễn Quý Sơn - Người “ghép” mảnh đầu tiên cho dòng tranh gốm mosaic
Những nghệ nhân, thợ giỏi làng Giang Cao (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) sản xuất rất nhiều dòng sản phẩm gốm sứ khác nhau, vừa theo nhu cầu của thị trường, vừa sáng tạo nghệ thuật theo sở thích cá nhân. Tâm huyết với dòng gốm sứ xây dựng mà đặc biệt là tranh gốm ghép mảnh (mosaic) nghệ thuật, nghệ nhân Nguyễn Quý Sơn (làng Giang Cao, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) đã dành rất nhiều thời gian để nghiên cứu, phát triển dòng tranh gốm sáng tạo này.

Nghệ nhân Vũ Văn Chầm: Người truyền lửa và phát huy nghề khâu giày truyền thống

Nghệ nhân Vũ Văn Chầm: Người truyền lửa và phát huy nghề khâu giày truyền thống
Ông Vũ Văn Chầm - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Giày Việt - nói rằng, để trở thành một người thợ khâu giày cần hai đức tính quan trọng là trí và lực. Nhưng để là người thợ giỏi cần phải có đầu óc tinh thông, đôi tay tài hoa và sự yêu nghề say đắm”. Và chính tình yêu nghề say đắm ấy đã làm nên người thợ Vũ Văn Chầm khâu giày bậc thầy hiện nay ở Việt Nam.

Nghệ nhân Trần Văn Trầm: Nhà điêu khắc tài hoa đất Tiền Giang

Nghệ nhân Trần Văn Trầm: Nhà điêu khắc tài hoa đất Tiền Giang
Từ một cậu bé nhà quê bất hạnh, với tài năng, nghị lực sống, một ý chí vượt khó, Nghệ nhân - Nhà điêu khắc Trần Văn Trầm đã thành công và thành danh. Tài năng của ông còn là sự kết tinh đẹp đẽ của một một tâm hồn nhạy cảm với cái đẹp, một trái tim luôn biết sống vì mọi người.

Nghệ nhân Nguyễn Duy Hưng: Mỗi sản phẩm kim hoàn là một tác phẩm nghệ thuật

Nghệ nhân Nguyễn Duy Hưng: Mỗi sản phẩm kim hoàn là một tác phẩm nghệ thuật
“Một ký vàng thỏi ở Việt Nam và Thụy Sĩ là giống nhau về giá trị nhưng sẽ rất khác khi nó lấm bện những giọt mồ hôi của người thợ kim hoàn. Thợ kim hoàn Việt Nam có tốt chất khéo léo và tay nghề không thua kém các nước khác. Nhưng họ không được đầu tư bài bản trong việc học, dẫn đến kinh nghiệm truyền thống của cha ông rất dễ bị mai một và nghề kim hoàn vì thế mà khó phát triển”.

Nghệ An: Nâng cao năng lực quản lý tài chính ngành thủ công mỹ nghệ

Nghệ An: Nâng cao năng lực quản lý tài chính ngành thủ công mỹ nghệ
Sáng nay (12/9), tại Nghệ An đã diễn ra Hội thảo “Nâng cao năng lực quản lý Tài chính ngành Thủ công mỹ nghệ thời kỳ hội nhập”. Hội thảo do Trung tâm Nghiên cứu phát triển thương hiệu làng nghề (Hiệp hội Làng nghề Việt Nam) phối hợp với Cục Công Thương địa phương (Bộ Công Thương) và Sở Công Thương tỉnh Nghệ An tổ chức.

Nỗi niềm người gieo hồn cho than đá Quảng Ninh

Nỗi niềm người gieo hồn cho than đá Quảng Ninh
Quảng Ninh vốn đã quá nổi tiếng với than – “vàng đen” của Tổ quốc. Những hòn than đen không những có giá trị về kinh tế mà qua bàn tay khéo léo của những người thợ điêu khăn than đá tài hoa, biến chúng thành những tác phẩm nghệ thuật độc đáo. Tuy nhiên, nghề điêu khắc than đá hiện đang đứng trước nguy cơ dần bị mai một.

Người giữ bản sắc tinh hoa làng nghề Sơn Đồng

Người giữ bản sắc tinh hoa làng nghề Sơn Đồng
Chưa bước vào xưởng nhà nghệ nhân Nguyễn Viết Thạnh, chúng tôi đã nghe được âm thanh giòn tan của những tiếng lách cách đục, đẽo và chạm khắc gỗ. Nhịp sản xuất tại đây khẩn trương, miệt mài, như cái cách mà nghệ nhân Nguyễn Viết Thạnh vẫn bền bỉ duy trì và phát triển nghề gần 40 năm nay.

Nghệ nhân Phạm Văn Đạt: Thổi hồn vào các sản phẩm tâm linh Việt

Nghệ nhân Phạm Văn Đạt: Thổi hồn vào các sản phẩm tâm linh Việt
Nghệ nhân Phạm Đạt là cháu nội Cố nghệ nhân Phạm Văn Huỳnh, tức cụ Cửu Huỳnh nghệ nhân bậc thầy tại làng gốm Bát Tràng. Ngay từ nhỏ, nghệ nhân Phạm Đạt đã lớn lên cùng nghề làm gốm, chứng kiến sự thăng trầm và trực tiếp tham gia vào quá trình làm gốm tại gia đình. Đồng thời, cũng là người khởi xướng khôi phục dòng gốm men rạn từ xa xưa, cho ra đời hàng trăm dòng gốm cao cấp tinh xảo đậm đà bản sắc dân tộc và thổi hồn vào các sản phẩm tâm linh Việt.

Lưu giữ hồn Việt qua gốm phù điêu

Lưu giữ hồn Việt qua gốm phù điêu
Trải qua khoảng thời gian dài học Phật giáo tại chùa, Đại đức Thích Chánh Tịnh (nghệ nhân Phạm Văn Tuyên) nhận thấy, họa tiết phù điêu không còn nguyên vẹn bởi sự bào mòn của thời gian. Điều đó đã khơi nguồn cảm hứng cho ông phục chế những họa tiết phù điêu dần mai một với mong muốn bảo tồn, gìn giữ tinh hoa văn hóa Việt.    

Thổi hồn đương đại vào gốm Bát Tràng

Thổi hồn đương đại vào gốm Bát Tràng
Sinh ra, lớn lên và làm tại làng nghề Bát Tràng truyền thống - nơi có thể tìm thấy các sản phẩm gốm, sứ ở bất cứ đâu, nhưng gốm của nghệ nhân Trần Đức Tân luôn có chỗ đứng nhất định bởi phong cách riêng biệt và kỹ thuật men độc đáo.    

Người biến “đất” thành “vàng”

Người biến “đất” thành “vàng”
Nếu như mỗi tác phẩm gốm cần thời gian và lửa đủ độ để biến đất thành “vàng” thì nghệ nhân cũng cần trải qua quá trình“thử lửa” để thành tài. Nghệ nhân Trần Xuân Triều (hay Trần Nam Tước) là một minh chứng sống cho sự tài hoa và khéo léo khi đã đem viết lại lịch sửtrên đất gốm.    

Cố nghệ nhân Vũ Đức Thắng: Lan tỏa “hồn” gốm Việt

Cố nghệ nhân Vũ Đức Thắng: Lan tỏa “hồn” gốm Việt
Theo lời kể của bà Phùng Thị Thịnh - vợ của cố nghệ nhân gốm Bát Tràng Vũ Đức Thắng, sinh thời, cố nghệ nhân vẫn luôn theo đuổi những thứ bình dị, gần gũi với con người Việt Nam, lấy đó là “mạch nguồn” xuyên suốt cho cảm hứng sáng tạo, để cho ra những sản phẩm gốm mang đậm “Hồn đất Việt”.    

Đọc nhiều