Thủ tướng nhấn mạnh, chúng ta phải phát triển kinh tế nông nghiệp chứ không phải sản xuất tự cung, tự cấp. Làm được điều này phải mở rộng thị trường xuất khẩu.
Trong năm 2024, ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đã 'ghi điểm' với nhiều con số nổi bật, đặc biệt các sản phẩm OCOP đã giúp nâng tầm nông sản địa phương.
Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp đã được tỉnh Đồng Nai tập trung phát triển và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Ngoài việc phải cạnh tranh với doanh nghiệp khác trên thị trường, doanh nghiệp sản xuất hữu cơ còn gặp khó khăn khi nhiều sản phẩm chưa có tiêu chuẩn.
Từ 18-21/1, tại Hà Nội, đã diễn ra chuỗi các hoạt động nằm trong khuôn khổ dự án “Tăng cường thương mại và đầu tư nông nghiệp hữu cơ giữa Úc và Việt Nam”.
Tỉnh Sơn La đã và đang đẩy mạnh ứng dụng các sản phẩm phân bón hữu cơ, thân thiện môi trường giúp nông dân nâng cao chất lượng sản phẩm cây trồng.
Người tiêu dùng được tiếp cận với nguồn hàng đạt tiêu chuẩn hữu cơ châu Âu đến từ Italia và Ba Lan tại Tuần lễ hữu cơ Italia tại Việt Nam.
Ngày 19/9, tại TP. Hồ Chí Minh sẽ diễn ra Lễ phát động “Ngày Hữu cơ Việt Nam” và các hoạt động quảng bá sản phẩm nông nghiệp hữu cơ của khu vực phía Nam.
Sáng 2/2/2023, Supe Lâm Thao đã ra mắt 6 loại phân bón mới, hứa hẹn tạo sự đột phá với ngành nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp xanh trong thời gian tới.
Nhiều người tiêu dùng đều mong muốn lựa chọn thực phẩm an toàn cho gia đình, tuy nhiên, việc chỉ phân biệt bằng mắt thường nhìn sạch không có nghĩa là sạch.
Sản phẩm nông nghiệp hữu cơ xuất khẩu của Việt Nam chiếm dưới tới 0,1% thị phần toàn cầu. Gia tăng xuất khẩu đòi hỏi sự nỗ lực từ nhiều phía.
Chiều 28/9, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra Diễn đàn “Kết nối, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu cơ và các sản phẩm chế biến”.
Phát triển du lịch canh nông, nông nghiệp hữu cơ kết hợp với du lịch đang mở ra hướng đi mới hiệu quả cho các nhà vườn cũng như lĩnh vực du lịch tỉnh Đắk Nông.
Nhờ lựa chọn lối đi riêng - chuyên sản xuất phân bón hữu cơ chất lượng cao - đến nay các sản phẩm của Hoàng Anh Agritech chiếm chọn niềm tin của nông dân.
Với giá vật tư sản xuất như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… ở mức cao như hiện nay thì việc sản xuất theo quy trình hữu cơ là giải pháp tối ưu.
Đó là ý kiến của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan trong chuyến thăm và làm việc với Tập đoàn Quế Lâm về sản xuất nông nghiệp hữu cơ an toàn bền vững tại Dự án Tổ hợp chăn nuôi an toàn sinh học 4F (xã Phong Thu, huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế).
Nông nghiệp hữu cơ là xu thế tất yếu hiện nay. Tuy nhiên, những áp lực từ sản lượng cho đến thu nhập của người sản xuất khiến tiến độ phát triển nông nghiệp hữu cơ còn rất ì ạch. Người tiêu dùng vẫn còn hoài nghi sản phẩm nông nghiệp hữu cơ.
Mỗi tháng gia đình anh Đào Huy Tùng (Hòa Thọ Tây, Cẩm Lệ, Đà Nẵng) cung ứng ra thị trường khoảng 700kg nấm rơm chất lượng cao, sản phẩm làm ra luôn “cung không đủ cầu”. Việc ứng dụng máy móc kỹ thuật đã giúp khắc phục được yếu điểm lớn nhất của nuôi trồng, sản xuất nấm đó là thời tiết, đồng thời tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.
Thừa Thiên Huế hướng đến mỗi địa phương phải có một vùng sản xuất sạch, một sản phẩm hữu cơ có thương hiệu. Trong thời gian tới, Thừa Thiên Huế sẽ phát triển nông nghiệp hữu cơ xanh, sạch và bền vững là mô hình điểm của toàn quốc.
Ứng dụng mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ để phát triển nông nghiệp hữu cơ, thích ứng biến đổi khí hậu, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung theo chuỗi giá trị để tiếp cận thị trường là cách làm mới, tạo đột phá trong sản xuất nông nghiệp ở một số huyện vùng cao ở Hà Giang.
Phong trào nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam đang phát triển tương đối nhanh. Việt Nam đang hướng tới trở thành quốc gia có trình độ sản xuất nông nghiệp hữu cơ ngang bằng các nước tiên tiến trên thế giới. Để đạt được mục tiêu này, còn rất nhều việc phải làm.
Nông nghiệp hữu cơ đã có sự phát triển nhanh chóng trong thời gian qua và đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, sự phát triển “nóng” này đang đặt ra nhiều vấn đề, nhất là công tác quản lý, chứng nhận, kiểm tra, giám sát…
Thí điểm triển khai mô hình sản xuất theo hướng nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn 3 tỉnh Bắc, Trung, Nam để từ đó tạo sự lan tỏa rộng khắp trong cả nước, những cánh đồng 3 không (không thuốc trừ cỏ, không thuốc trừ sâu và không phân bón vô cơ) của Tập đoàn Quế Lâm liên kết với nông dân đang “gọi” tôm, cá về trong hệ sinh thái an toàn. Làm bằng cái “tâm” thì sẽ thì sẽ có được lòng tin của người dân. Câu chuyện làm nông nghiệp hữu cơ của Quế Lâm đang hướng tới sự thay đổi nhận thức của toàn xã hội.
Từ ngày 7 - 11/10/2019 tại Hà Nội, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Bộ Khoa học Công nghệ chủ trì tổ chức Hội thảo “Chia sẻ ứng dụng sản xuất nông nghiệp hữu cơ thông minh và hệ thống truy xuất nguồn gốc đối với các sản phẩm nông nghiệp”.
Tập hợp, thúc đẩy liên kết các đơn vị, cơ sở sản xuất, nhà nông, trang trại, các dịch vụ liên quan, nhà phân phối sản phẩm nông nghiệp sạch (NNS) và sản phẩm nông nghiệp hữu cơ (NNHC); nâng cao vị trí giá trị sản phẩm NNS và sản phẩm NNHC Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế, phối hợp với các nước để xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm sạch để xuất khẩu.
Để mời gọi các doanh nghiệp (DN) đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, ngoài việc đưa ra nhiều chính sách ưu đãi, tỉnh An Giang còn trực tiếp làm việc với các DN, tập đoàn nhằm giới thiệu cơ hội, tiềm năng về lĩnh vực này.
Thời gian gần đây, thị trường nông sản sạch đã xuất hiện những tín hiệu đáng mừng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều vấn đề tồn tại cả ở khâu sản xuất và tiêu thụ nông sản sạch, cản trở sự phát triển. Nguyên nhân do giữa chính sách và thực tiễn vẫn có những khoảng cách cần được xử lý.
Với mục tiêu hướng đến một nền nông nghiệp hữu cơ bền vững, ngoài sản xuất kinh doanh phân bón, Quế Lâm còn mở rộng sản xuất nông nghiệp hữu cơ gắn với bảo vệ môi trường và đã thu được những thành công ngoài mong đợi.