UBND TP. Cần Thơ cho biết, trong tháng 8, thành phố đã triển khai 33 cuộc thanh, kiểm tra, phát hiện vi phạm 937 triệu đồng
Nhiều giải pháp sẽ được Sở Công Thương triển khai nhằm tạo đợt cao điểm về việc tuân thủ pháp luật trong 'Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2024'.
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch sẽ thực hiện kiểm tra, giám sát chất lượng dịch vụ lưu trú du lịch ở các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch trên toàn quốc.
Bộ Công Thương là một trong những Bộ đi đầu trong cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, điều kiện đầu tư kinh doanh và cải cách kiểm tra chuyên ngành.
Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, có 59% doanh nghiệp gặp ít nhất một khó khăn nào đó trong việc tuân thủ thủ tục kiểm tra chuyên ngành.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tỉ lệ tờ khai phải quản lý, kiểm tra chuyên ngành đã giảm từ 30% năm 2015 xuống còn 19% hiện nay.
VCCI đã phối hợp với 1 số cơ quan, tổ chức triển khai khảo sát độ hài lòng của doanh nghiệp về thực hiện thủ tục hành chính thông qua Cơ chế một cửa quốc gia.
Ngày 22/11/2021, Tổng cục Hải quan phát đi thông tin, khuyến nghị rằng, từ vụ “tắc” lô hàng hơn 22.000 hộp sữa nhập khẩu do kiều bào viện trợ ủng hộ trẻ em gặp khó khăn trong đại dịch Covid-19 tại TP. Hồ Chí Minh liên quan đến thủ tục kiểm tra chuyên ngành, cho thấy, cải cách triệt để, toàn diện công tác kiểm tra chuyên ngành chất lượng hàng hóa, kiểm tra an toàn thực phẩm nhập khẩu vẫn đang tiếp tục đặt ra những đòi hỏi cấp bách từ thực tiễn cần thay đổi.
Đó là một trong những nội dung đáng chú ý được đề xuất tại Dự thảo Nghị định về quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử (Dự thảo), do Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan) xây dựng, đang xin ý kiến rộng rãi các bên liên quan để hoàn thiện trình Chính phủ ban hành trong thời gian tới.
Một trong những yêu cầu “Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa nhập khẩu", đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 38/2021/QĐ-TTg, đang được cơ quan chức năng từng bước hiện thực hóa vào thực tiễn, đó là vai trò đầu mối của cơ quan hải quan thể hiện như thế nào?
Công tác cải cách hoạt động kiểm tra chuyên ngành đối với sản phẩm, hàng hóa thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương đã được triển khai mạnh mẽ trong thời gian qua. Qua đó, góp phần giảm chi phí, thời gian cho các tổ chức, cá nhân cũng như giảm áp lực lên hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước hiện hành, tạo động lực cho sự phát triển của nền kinh tế.
Việt Nam đã thực hiện khá tốt các cam kết theo Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại (TFA) trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Tuy nhiên, vẫn cần tiếp tục nỗ lực để thực thi đầy đủ yêu cầu về quản lý rủi ro, cải cách mạnh mẽ và hiệu quả hơn công tác kiểm tra chuyên ngành để tạo thuận lợi cho xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa.
Bộ Tài chính đang khẩn trương xây dựng để trình Chính phủ ban hành Nghị định qui định về thực hiện mô hình cải cách kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa nhập khẩu (Nghị định), nhằm pháp lý hóa cải cách vấn đề này theo hướng toàn diện, thuận lợi hóa, nâng cao hiệu quả quản lý...
Tổng cục Hải quan đang tích cực triển khai thực hiện Đề án “Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu” mới được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, nhằm cải cách hơn nữa công tác kiểm tra chuyên ngành, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.
Thời gian qua, công tác cải cách hoạt động kiểm tra chuyên ngành (KTCN) đối với sản phẩm, hàng hóa thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương đã được triển khai mạnh mẽ theo yêu cầu của Chính phủ và được cộng đồng doanh nghiệp (DN) ghi nhận, đánh giá cao.
Tại cuộc họp báo công bố Đề án “Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu (Đề án cải cách kiểm tra chuyên ngành mới)”, diễn ra ở Hà Nội, ngày 24/9/2020, ông Nguyễn Văn Cẩn - Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, cho cho biết: Ngành Hải quan sẽ tiếp tục cầu thị, lắng nghe, tiếp thu mọi ý kiến phản hồi từ các bên liên quan để khi Thủ tướng phê duyệt sẽ triển khai hiệu quả đề án vào thực tiễn, tạo bước đột phá mới trong cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành.
Với sự vào cuộc tích cực của các bộ, ngành, thủ tục kiểm tra chuyên ngành (KTCN) đối với hàng hóa xuất nhập khẩu (XNK) đã có chuyển biến tích cực, tiết kiệm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp (DN).
Ngày 2/1/2020, tại cuộc họp về xây dựng công cụ và Kế hoạch cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020-2025, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết, với mục tiêu dự kiến cắt giảm 20% các văn bản đã ban hành thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng, Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ và ít nhất 20% chi phí hành chính tuân thủ quy định pháp luật về hoạt động kinh doanh mỗi năm, Thủ tướng sẽ thành lập Tổ công tác đặc biệt về thúc đẩy cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh
Dù các bộ, ngành đã chủ động, tích cực thực hiện Quyết định số 2026/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Đề án nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động kiểm tra chuyên ngành (KTCN) đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu (XNK), tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn nhiều vướng mắc cần có sự phối hợp chặt chẽ hơn của các cơ quan chức năng.
Năm 2018 được coi là năm các bộ, ngành “đồng khởi cải cách” và đã đạt được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) - cho biết, điểm nghẽn cản trở sản xuất, kinh doanh hiện vẫn còn lớn nằm ở thể chế, pháp luật và cần tiếp tục tháo gỡ.
Cải cách hành chính được coi là một điểm sáng thực hiện Nghị quyết 35/2016/CP về hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến 2020 trong năm 2018. Tuy nhiên, dư địa các bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục cải cách vẫn còn khá nhiều.
Nhiều vướng mắc liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, trong đó tập trung chủ yếu vào các khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện kiểm tra chuyên ngành đã được các doanh nghiệp (DN) phản ánh tại hội thảo “Tăng cường quan hệ đối tác Hải quan - DN trong công tác cải cách hiện đại hoá hải quan năm 2018”, tổ chức chiều ngày 9/11.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa có Văn bản số 7680/TB-BNN-VP ngày 02/10/2018 thông báo ý kiến chỉ đạo của Thứ trưởng Thường trực Hà Công Tuấn về việc triển khai Quyết định số 3346/QĐ-BNN-TCCB ngày 23/8/2018 điều chỉnh phân công nhiệm vụ kiểm tra chuyên ngành đối với một số sản phẩm, hàng hóa nhập khẩu trước thông quan.
Tổng cục Hải quan cho biết, thực hiện Quyết định 2026/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu, đến ngày 15/9/2018, đã có 08 bộ hoàn thành công tác sửa đổi, bổ sung các văn bản liên quan, trong đó có Bộ Công Thương
Qua những kết quả đáng ghi nhận trong công tác tinh gọn bộ máy; điện tử hoá và giảm thời gian thông quan hàng hoá xuất, nhập khẩu; áp dụng nộp thuế 24/7, chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm… có thể khẳng định, thời gian qua, ngành Hải quan đã thực hiện đồng bộ và có hiệu quả công tác cải cách theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ và Bộ Tài chính.
Khẳng định tại Hội nghị toàn thể về những bước kế tiếp trong tạo thuận lợi thương mại (TTLTM) ở Việt Nam do Diễn đàn Kinh tế tư nhân phối hợp với Tổng cục Hải quan tổ chức ngày 10/9, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng khẳng định, Việt Nam đã đạt được những bước tiến quan trọng trong công tác này, song cần nỗ lực hơn nữa để bắt kịp với xu thế chung của khu vực và thế giới.
“Trước ngày 15/8, các bộ, cơ quan ngang bộ phải hoàn thành phương án cải cách hoạt động kiểm tra chuyên ngành (KTCN), cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh (ĐKKD)” và “nghiêm cấm việc tự đặt thêm ĐKKD, danh mục hàng hóa, thủ tục KTCN trái quy định của pháp luật”. Đây là chỉ đạo kiên quyết của Thủ tướng trong Chỉ thị mới nhất về tăng cường cải cách hoạt động KTCN và cắt giảm, đơn giản hóa ĐKKD.
Đến nay, Bộ Công Thương đã rà soát, sửa đổi nhiều văn bản quy phạm pháp luật, cải cách hoạt động kiểm tra chuyên ngành (KTCN) với mục tiêu cắt giảm, đơn giản hóa 50% danh mục hàng hóa, sản phẩm, thủ tục kiểm tra...
Không chỉ doanh nghiệp (DN) mà chính cơ quan hải quan tại TP. Hồ Chí Minh cũng đang tỏ ra khá bức xúc với những quy định phiền hà về kiểm tra chuyên ngành.
Thống kê của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy, cộng đồng DN tiếp tục phản ánh rất nhiều vướng mắc trong hoạt động kiểm tra chuyên ngành với hàng hóa xuất nhập khẩu.