Con số gần 800 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu mà nước ta có hiện nay có thể được gia tăng nếu doanh nghiệp tận dụng tốt hơn các nền tảng thương mại điện tử.
Pháp là một thị trường đã được 'định hình', song, kinh tế phát triển liên tục, do vậy, cần đánh giá lại để nắm cơ hội, thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt sang Pháp.
Theo nhận định của nhiều chuyên gia, xây dựng thương hiệu quốc gia là nền tảng vững chắc giúp các mặt hàng Việt có thể thuận lợi xuất khẩu ra nước ngoài.
Thời gian qua, các doanh nghiệp do Việt kiều làm chủ đã hỗ trợ rất tích cực cho Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài đưa hàng Việt Nam ra thế giới.
Buổi làm việc giữa Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển và đoàn doanh nghiệp VCCI nhằm tăng cường đưa sản phẩm dệt may, OCOP, thuỷ sản, gỗ… vào thị trường Bắc Âu.
Hiệp định EVFTA mang lại những ưu đãi lớn cho hàng Việt vào EU, đặc biệt là nông sản. Tuy nhiên, thị trường này cũng đặt ra những yêu cầu rất cao về sản phẩm.
Bà Đinh Thị Hoàng Yến - Trưởng Cơ quan Thương vụ Việt Nam tại thị trường Áo chia sẻ với phóng viên về các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt vào thị trường.
Năm 2023, Bộ Công Thương đã thực hiện nhiều giải pháp để tháo gỡ khó khăn, mở rộng thị trường xuất khẩu cho hàng Việt vào Trung Quốc.
Sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu song phương giữa Việt Nam-Indonesia đến từ các ưu đãi về thuế quan, quy tắc xuất xứ từ các FTA, trong đó có Hiệp định RCEP.
Việt Nam đang nổi lên là một điểm đến hấp dẫn và tiềm năng đối với các nhà đầu tư Canada, nhất là sau sự kiện Việt Nam và Mỹ nâng cấp quan hệ hợp tác.
Xuất khẩu hàng Việt sang nhiều thị trường trong khối CPTPP đã có sự tăng trưởng rất cao sau khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực.
Cung - cầu cùng “tần số” hay sản phẩm đáp ứng đúng nhu cầu tiêu dùng là yếu tố quan trọng để hàng Việt hút đơn hàng và mở rộng hơn cánh cửa xuất khẩu.
Các cơ quan xúc tiến thương mại đã và sẽ triển khai nhiều hoạt động nhằm đưa nông sản Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường Hà Lan nói riêng, EU nói chung.
Dù không quá khó tính nhưng thị trường Indonesia với chính sách bảo hộ cao đang cản bước tiến xuất khẩu của hàng Việt sang thị trường này.
Đan Mạch không những là quốc gia duy nhất ở Bắc Âu thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện với Việt Nam mà còn là một trong những đối tác thương mại tiềm năng của Việt Nam.
Giao thương Việt Nam - Campuchia, đặc biệt là xuất khẩu hàng Việt sang Campuchia ghi nhận tăng trưởng khá ấn tượng trong những năm gần đây. Với lợi thế nhiều mặt, DN Việt đang có không ít cơ hội để đưa hàng hoá thâm nhập sâu rộng hơn vào thị trường này.
Lực lượng kiều bào đông đảo với 225.000 người có hệ thống phân phối đa dạng, phổ rộng được nhận định là kênh hữu hiệu đưa hàng hoá Việt tiến sâu vào thị trường Đức.
Chất lượng sản phẩm, giá thành cạnh tranh được nhận định là hai yếu tố giúp hàng Việt tăng thị phần tại thị trường Brazil.
Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại (XTTM) với các thị trường ngoài nước, Quý I/2022, được Bộ Công Thương tổ chức ngày 5/4, nhằm tìm kiếm các giải pháp mở rộng hơn nữa thị trường xuất khẩu cho hàng hoá Việt.
Sau ngày đất nước thống nhất, người dân Sài Gòn - TP. Hồ Chí Minh còn vất vả xếp hàng mua nhu yếu phẩm thiết yếu qua tem phiếu. Hiện nay, hàng hóa dư thừa, không chỉ phục vụ đến tận nhà người dân mà còn chinh phục hàng trăm thị trường trên thế giới. Đây là điểm son của ngành thương mại TP. Hồ Chí Minh sau 46 năm qua.
Trong năm 2019, chính quyền TP. Hồ Chí Minh đã ban hành nhiều chính sách đễ hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp (DN) ngành hàng nông phẩm gồm lương thực, thực phẩm và đồ uống sản xuất những mặt hàng chất lượng để xuất khẩu.