Sau 15 năm thực hiện, Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” trên địa bàn Bắc Ninh đã đi vào cuộc sống, tỷ lệ người dùng hàng Việt tăng mạnh.
Việc kết hợp hoạt động văn hoá, du lịch với quảng bá, tiêu thụ hàng Việt, đặc sản địa phương là hướng đi mang lại nhiều lợi ích, cần tiếp tục triển khai.
Đắk Nông dự kiến xây dựng Điểm bán hàng Việt Nam tại huyện Đắk R’Lấp và điểm mua bán hàng hoá phục vụ sản xuất tiêu dùng miền núi huyện Đắk Mil.
Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tại Bắc Giang đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của các tổ chức, cơ quan, ban, ngành.
Sở Công Thương tỉnh Cao Bằng đã triển khai giúp đỡ doanh nghiệp tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu, quảng bá hàng Việt.
Điểm sáng Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam tại Thái Bình thời gian qua là các doanh nghiệp đã tích cực sản xuất và tiêu thụ hàng Việt.
Sau nhiều năm triển khai, Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận tiếp tục có những chuyển biến tích cực.
Các nền tảng thương mại điện tử đang là nơi tiêu thụ hàng Việt hiệu quả, đặc biệt là các sản phẩm nông sản, sản phẩm OCOP, đặc sản địa phương…
Công đoàn Công ty CP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông tuyên truyền đến từng đoàn viên, người lao động về Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
Nhiều hoạt động kết nối cung cầu tiêu thụ hàng Việt đã được tỉnh Thái Bình triển khai nhằm nâng cao hiệu quả tiêu dùng hàng Việt.
Cộng đồng người Việt ở nước ngoài rất lớn và các doanh nghiệp Việt cần phát huy để thúc đẩy đưa hàng Việt Nam ra nước ngoài.
Báo cáo Kinh tế KV Đông Nam Á đánh giá, tốc độ tăng trưởng kinh tế Internet VN nhanh nhất trong KV, từ 18 tỷ USD năm 2021 lên quy mô 23 tỷ USD trong năm 2022.
"Tôi đánh giá cao vai trò của Bộ Công Thương trong triển khai Cuộc vận động đó là chia sẻ của ông Đỗ Văn Chiến-Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam với phóng viên.
Đoàn doanh nghiệp Việt Nam vừa đến thăm và làm việc với Hội doanh nghiệp Việt Nam tại Thụy Điển để tìm cơ hội đưa hàng Việt tiến sâu vào thị trường Bắc Âu.
Kết nối giao thương, giá xăng dầu, Luật Bảo vệ người tiêu dùng áp dụng trên nền tảng thương mại điện tử... là những thông tin mà báo chí phản ánh ngày hôm nay.
Trong nỗ lực hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sau đợt dịch lần thứ 4, Ủy ban về Người Việt Nam ở nước ngoài TP. Hồ Chí Minh đang tích cực phối hợp với Bộ Công Thương để thúc đẩy tiêu thụ hàng Việt ra nước ngoài.
Hiện nay, hệ thống phân phối hàng Việt Nam ở một số quốc gia châu Âu đã phát triển tương đối vững chắc, là cơ sở để đẩy mạnh việc quảng bá, tiêu thụ hàng Việt Nam ở nước sở tại. Tuy nhiên, hệ thống này vẫn chưa được phát huy hiệu quả do hạn chế về nguồn lực của doanh nghiệp trong nước và chất lượng sản phẩm.
Xây dựng Điểm bán hàng Việt Nam cố định; đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức; hỗ trợ doanh nghiệp (DN) sản xuất hàng hóa có chất lượng; tổ chức các phiên chợ, đưa hàng Việt về nông thôn… là những giải pháp tỉnh Hòa Bình đã tích cực triển khai để hưởng ứng Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” (CVĐ).
Trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh gay gắt, rất cần những giải pháp đồng bộ giữa các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp (DN) để giúp hàng Việt chắc chân tại các kênh phân phối có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Phóng viên Báo Công Thương đã ghi lại ý kiến của các DN xung quanh vấn đề này.
Doanh nghiệp sản xuất nỗ lực cho ra đời sản phẩm chất lượng; doanh nghiệp phân phối đẩy mạnh tiêu thụ… doanh nghiệp Việt đang chung tay 'chắp cánh' hàng Việt.