Thừa Thiên Huế: Phát triển chuỗi giá trị và nâng cao khả năng thương mại hoá cho các sản phẩm vùng nước lợ

Thừa Thiên Huế: Phát triển chuỗi giá trị và nâng cao khả năng thương mại hoá cho các sản phẩm vùng nước lợ

Để phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững vùng đầm phá, tỉnh Thừa Thiên Huế cần nghiên cứu ban hành một số chính sách như khuyến khích phát triển thương hiệu cho các đối tượng đặc hữu. Bên cạnh đó cần hỗ trợ doanh nghiệp để gắn kết giữa sản xuất và thị trường; khuyến khích cá nhân, tổ chức nhận quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn kết hợp phát triển nuôi thủy sản theo hướng sinh thái kết hợp du lịch.
Thương mại hóa công nghệ: Cần hỗ trợ kịp thời

Thương mại hóa công nghệ: Cần hỗ trợ kịp thời

Thương mại hóa công nghệ là khâu quan trọng trong việc đưa kết quả hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) vào sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, đây là quá trình gian nan và nhiều thách thức đối với các nhà khoa học, dẫn đến sản phẩm được thương mại hóa chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong số những đề tài nghiên cứu.
Thừa Thiên Huế: Thúc đẩy thương mại hoá nghiên cứu trí tuệ

Thừa Thiên Huế: Thúc đẩy thương mại hoá nghiên cứu trí tuệ

Đó là ý kiến phát biểu của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế - Phan Thiên Định tại Hội thảo khoa học phát triển trí tuệ từ nghiên cứu đến thương mại hoá sản phẩm diễn ra sáng ngày 29/11 tại thành phố Huế. Hội thảo do Sở Khoa học và công nghệ phối hợp với Đại học Huế tổ chức.
Bài 3: Làng nghề truyền thống loay hoay “giải bài toán” thương mại hóa sản phẩm

Bài 3: Làng nghề truyền thống loay hoay “giải bài toán” thương mại hóa sản phẩm

Gặp những người làm nghề của các làng nghề truyền thống Quảng Nam đều có một điểm chung đó là họ tâm huyết với nghề và là nghệ nhân làng nghề truyền thống họ lấy uy tín làm hàng đầu, mọi thứ dưới bàn tay nghệ nhân phải chỉnh chu, toàn diện và đẹp. Cũng chính không đặt kinh tế là yếu tố hàng đầu nên họ vẫn mãi loay hoay với bài toán thương mại hóa sản phẩm
Dịch vụ 4G nào sẽ là \

Dịch vụ 4G nào sẽ là \"gà đẻ trứng vàng\"?

Dù kế hoạch cấp phép chính thức 4G không được Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện trong tháng 9 như dự kiến, nhưng các nhà mạng Việt đều đã chuẩn bị kỹ cho việc thương mại hóa dịch vụ công nghệ 4G. Vậy đâu sẽ là những "con gà đẻ trứng vàng" khi doanh nghiệp được thương mại hóa, sau khi nhận giấy phép chính thức từ cơ quan quản lý nhà nước?
Đã tới thời điểm thương mại hóa 4G tại Việt Nam

Đã tới thời điểm thương mại hóa 4G tại Việt Nam

Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã xem xét để chính thức cấp phép cho 3 nhà mạng là VNPT/VinaPhone, MobiFone và Viettel trên băng tần 1800 MHz trong thời gian sớm nhất. Sau đó, giá băng tần 2.6 GHz sẽ được Bộ cho đấu giá.