Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, để gia tăng giá trị và xây dựng thương hiệu gạo Việt vẫn là thách thức lớn.
Dù đạt những mốc kỷ lục mới về xuất khẩu nhưng việc thiếu một thương hiệu gạo mạnh đã trở thành rào cản lớn đối với ngành lúa gạo Việt Nam.
Ấn Độ có Basmati, Thái Lan có Hom Mali và Nhật Bản có Japonica nổi tiếng. Việt Nam cũng nên chọn gạo ST25 để xây dựng thương hiệu gạo quốc gia.
Theo kinh nghiệm từ xây dựng thương hiệu gạo nổi tiếng của thế giới như ở Ấn Độ, Thái Lan, Campuchia thì "có làm nhưng chưa tới đâu".
Dù là quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu, tuy nhiên, thương hiệu quốc gia cho gạo Việt vẫn còn vắng bóng và việc này rất cần sự đồng hành của 3 nhà.
Với việc nâng cao chất lượng, gạo Việt Nam đã xây dựng được thương hiệu, đang khẳng định và giữ thị phần tại thị trường thế giới.
Theo Bộ trưởng Bộ Công Nguyễn Hồng Diên, hiện nay, Việt Nam còn thiếu một thương hiệu gạo mang tầm quốc gia đủ mạnh, ghi dấu trong lòng người tiêu dùng quốc tế.
Giá xuất khẩu gạo sang nhiều thị trường đã tiệm cận mức 1.000 USD/tấn, là mức giá rất cao, song gạo Việt Nam vẫn chưa được biết đến với một thương hiệu mạnh.
Khẳng định việc xây dựng và bảo hộ thương hiệu nông sản Việt “muộn còn hơn không”, do đó, hoàn thiện chính sách pháp luật là việc cần phải làm.
Xây dựng thương hiệu nông sản có 3 cấp độ gồm: doanh nghiệp; ngành hàng/địa phương; quốc gia. Tuy nhiên, ở cả 3 cấp độ này đều đang rất vướng.
Dù Việt Nam đang là quốc gia xuất khẩu nằm trong Top 3 về sản lượng, nhưng tên tuổi hay sự nhận diện thương hiệu gạo Việt vẫn còn khá mờ nhạt.
Hiện gạo An Giang đã có mặt tại 60 thị trường khác nhau trên thế giới, năm 2024, An Giang đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu gạo đạt 325 triệu USD.
Hiện gạo Việt Nam tại Canada mới chiếm 2,9% thị phần. Với khoảng 7 triệu người gốc châu Á, dư địa cho gạo Việt Nam tại thị trường Canada vẫn còn rất lớn.
Xây dựng thương hiệu gạo Việt cần song hành 3 trục gồm: có sản phẩm, doanh nghiệp tốt; hệ sinh thái tốt; gắn kết thành thương hiệu lớn hướng tới lợi ích chung.
Gạo Lộc Trời là một trong những sản phẩm gạo đã xây dựng thành công thương hiệu không chỉ ở Việt Nam mà cả trên thị trường thế giới.
Dù đi hơn nửa chặng đường nhưng nhãn hiệu chứng nhận Gạo Việt Nam vẫn vướng như “gà mắc tóc”, còn với Cà phê Việt vẫn đang trong quá trình xây dựng.
Trong khi gạo của các nước như Thái Lan, Pakistan tiếp tục điều chỉnh giảm thì giá gạo của Việt Nam lại “ngược chiều” khi điều chỉnh tăng thêm 5 USD/tấn.
Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau vừa chỉ đạo Sở Nông nghiệp - Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ chấm dứt quyền sở hữu 3 nhãn hiệu gạo.
Trước biến động của thị trường gạo, lực lượng quản lý thị trường các địa phương đã tăng cường kiểm tra, ngăn chặn gian lận xuất xứ, bảo vệ thương hiệu gạo Việt.
Đến năm 2030, Việt Nam giảm mục tiêu xuất khẩu gạo còn khoảng 4 triệu tấn và phấn đấu tỷ lệ gạo xuất khẩu có thương hiệu đạt trên 40%.
Ngày này năm xưa 21/5/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định phê duyệt Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Sản xuất quy mô lớn là đầu vào cho việc phát triển thương hiệu gạo. Ngược lại, thương hiệu gạo chính là đầu ra của các sản phẩm lúa gạo từ mô hình đại điề
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản bị phê bình do chậm tham mưu văn bản quản lý sử dụng nhãn hiệu chứng nhận Gạo quốc gia Việt Nam.
Thương vụ Việt Nam tại Anh quốc cho biết, phần lớn gạo Việt Nam tại Anh mang thương hiệu của nhà phân phối chứ không mang thương hiệu của vùng trồng lúa hay thương hiệu của nhà xuất khẩu. Để có thể tạo ra đột phá thị trường lớn hơn nữa và tăng cường vị thế bền vững cho hạt gạo Việt Nam trên thị trường Anh, ngành lúa gạo Việt Nam cần triển khai một chiến lược thương hiệu phù hợp với từng thị trường.
Để gạo Việt được tiêu thụ mạnh tại thị trường nội địa và gia tăng cơ hội xuất khẩu, ý kiến từ các chuyên gia, doanh nghiệp trong và ngoài nước đều cho rằng, cần xác định thị trường mục tiêu và tích cực xây dựng thương hiệu gạo Việt bằng chất lượng, uy tín, an toàn.