Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang vừa thông qua việc điều chỉnh Quy hoạch tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tham tán Công sứ Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam Ô Quốc Quyền và Đoàn công tác của Đại sứ quán đã có chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Bắc Giang.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Lê Ánh Dương chỉ đạo các đơn vị vào cuộc quyết liệt tháo gỡ khó khăn và vướng mắc trong đầu tư, xây dựng cụm công nghiệp.
Kiểm điểm tiến độ về đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Phan Thế Tuấn đánh giá, còn chậm triển khai và sơ suất khi quy hoạch.
Mặc dù không thu hút được dự án mới, song với việc cấp giấy chứng nhận điều chỉnh vốn cho dự án Samsung Electro-Mechanics Việt Nam thêm 920 triệu USD, Thái Nguyên đã trở thành địa phương thu hút vốn FDI 2 tháng đầu năm nhiều thứ hai cả nước, sau Bắc Ninh.
Vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, kết thúc năm 2021, hoạt động xúc tiến, thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp (KCN) tỉnh Bắc Ninh vẫn là “bức tranh” nhiều gam màu sáng, với tổng vốn đầu tư cấp mới và điều chỉnh dự án thứ cấp hơn 1,7 tỷ USD; trong đó thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) 124 dự án, tổng vốn trên 1,1 tỷ USD.
Từng là tâm dịch cả nước, phải tạm dừng hoạt động các khu công nghiệp. Nhưng hiện nay, giá trị sản xuất công nghiệp của Bắc Giang đã tăng tốc trở lại, trong đó có CNHT. Đây được coi là yếu tố quan trọng giúp Bắc Giang nằm trong tốp 10 tỉnh thu hút đầu tư nước ngoài lớn nhất cả nước.
Thực hiện cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26, Quy hoạch điện VIII đang được điều chỉnh đúng hướng theo lộ trình giảm tỉ trọng điện than và nâng tỉ trọng năng lượng tái tạo (NLTT) nhằm giảm phát thải khí gây ô nhiễm môi trường, hướng tới xây dựng ngành năng lượng bền vững. Tuy nhiên, vấn đề được nhiều chuyên gia đặt ra hiện nay là, cơ chế nào để hút đầu tư vào NLTT?
UBND tỉnh Quảng Ninh phối hợp cùng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) và Văn phòng JETRO Hà Nội dự kiến tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư các doanh nghiệp Nhật Bản vào tỉnh Quảng Ninh năm 2021 trong ngày 16 và 17/12/2021.
Tỉnh Quảng Ninh đang nỗ lực triển khai hiệu quả các giải pháp thúc đẩy dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và đặc biệt là dòng vốn đầu tư Đài Loan (Trung Quốc).
Thanh Hóa đang được đánh giá là một trong những điểm sáng trong thu hút đầu tư tại Việt Nam nhờ những cơ chế, chính sách hấp dẫn. Theo đó, không chỉ các nhà đầu tư trong nước mà nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã và đang có ý định triển khai dự án tại địa phương.
Thời gian vừa qua, tỉnh Quảng Ninh mặc dù chịu nhiều tác động của dịch bệnh Covid-19, nhưng thu hút và thực hiện vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vẫn có nhiều khởi sắc. Kết quả này chứng tỏ các nhà đầu tư nước ngoài vẫn giữ niềm tin, kỳ vọng vào tỉnh Quảng Ninh.
6 tháng đầu năm 2021, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký mới, vốn đăng ký tăng thêm và vốn giải ngân đều tăng mạnh so với cùng kỳ 2020. Đây được đánh giá là tín hiệu rất tích cực trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp.
Thời gian gần đây, nhiều địa phương trên cả nước đã thẳng tay thu hồi hoặc từ chối các dự án đầu tư trưc tiếp nước ngoài (FDI) không đảm bảo tiến độ, có khả năng gây ô nhiễm môi trường. Động thái trên chứng tỏ, đã có sự cương quyết hơn trong chọn lọc dự án FDI.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính từ đầu năm đến ngày 20/5, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đạt gần 14 tỷ USD, tăng 0,8% so với cùng kỳ năm 2020. Vốn thực hiện của dự án FDI ước đạt 7,15 tỷ USD, tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2020.
Với lợi thế là cửa ngõ Asean - Trung Quốc, UBND tỉnh Lào Cai đang đề xuất, kiến nghị các bộ, ngành trung ương xem xét, báo cáo Chính phủ có cơ chế, chính sách đặc thù để khuyến khích thu hút đầu tư vào địa phương.
“Khu vực đầu tư nước ngoài (FDI) xứng đáng nhận được huân chương của Việt Nam, nhưng vẫn có những mặt trái của FDI mà chúng ta đang trăn trở”. Đó là khẳng định của ông Vũ Tiến Lộc – Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) trong một sự kiện vừa được tổ chức vào tháng 4/2021 tại Hà Nội.
Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa công bố cho thấy, tính từ đầu năm đến ngày 20/4, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần (GVMCP) vào Việt Nam đạt 12,25 tỷ USD, bằng 99,3% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, vốn FDI thực hiện ước đạt 5,5 tỷ USD, tăng 6,8% so với cùng kỳ năm trước.
Tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tiếp tục tập trung hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, hạ tầng xã hội gắn với quản lý, bảo vệ môi trường, tạo môi trường hấp dẫn thu hút đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp các thủ tục, nâng cao tỷ lệ lấp đầy các khu kinh tế, khu công nghiệp và giải quyết việc làm cho lao động địa phương.
Tích cực cải thiên môi trường đầu tư, kinh doanh là một trong những giải pháp trọng tâm của Lâm Đồng để hiện thực hóa các chủ trương về thu hút đầu tư. Từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) phát triển trong môi trường kinh doanh thuận lợi, cũng chính là giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh.
Trong tổng vốn đầu tư từ Hàn Quốc vào Việt Nam trên 70 tỷ đồng, số vốn đầu tư vào tỉnh Quảng Ninh mới khoảng 0,5 tỷ USD, chưa tương xứng với tiềm năng hiện có của tỉnh. Dự báo, trong thời gian tới, vốn đầu tư của doanh nghiệp Hàn Quốc vào Quảng Ninh sẽ tăng mạnh với nhiều lĩnh vực đa dạng hơn.
Việt Nam đang phải cạnh tranh với nhiều “đối thủ” trong cuộc đua thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Thực tế này đòi hỏi, cần chuẩn bị nhanh những điều kiện cần thiết về hạ tầng, quỹ đất sạch, nguồn lao động chất lượng cao… mới mong thu hút được các “đại bàng” hay “chim sẻ” đến làm tổ.
Nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đầu tháng 6/2020, trong khuôn khổ Luật Tài chính bổ sung, Chính phủ Algeria đã loại bỏ quy định 51/49 áp dụng từ năm 2009, theo đó doanh nghiệp nước ngoài muốn đầu tư vào nước này bắt buộc phải liên doanh với đối tác địa phương và chỉ được nắm giữ 49% trong tổng vốn góp. Việc loại bỏ quy định này là một bước tiến đáng kể nhằm cải thiện sự hấp dẫn của nền kinh tế Algeria đối với dòng vốn FDI.
Chuỗi cung ứng toàn cầu đang định hình lại sau đại dịch Covid-19. Các nhà đầu tư đang đa dạng hoá thị trường đầu tư. Việt Nam cần khắc phục những điểm nghẽn để thực sự thu hút được dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chất lượng.
Việc tổ chức Hội nghị “Hà Nội 2020 - Hợp tác Đầu tư và Phát triển” sau khi dịch bệnh Covid-19 đã được kiểm soát và cơ bản được đẩy lùi, Bí Thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, đây sẽ là thông điệp mạnh mẽ của thành phố Hà Nội trong kiên trì thực hiện chỉ đạo của Trung ương về thực hiện nhiệm vụ “kép” vừa phòng, chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội; khẳng định Hà Nội là điểm đến an toàn, hấp dẫn cho các nhà đầu tư.
Hội nghị “Hà Nội 2020 - Hợp tác đầu tư và phát triển” sẽ tổ chức vào ngày 27/6, là thông điệp mạnh mẽ của TP. Hà Nội trong việc thực hiện nhiệm vụ “kép”, vừa phòng, chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời là điểm đến an toàn, hấp dẫn cho các nhà đầu tư.
Hậu Covid- 19, Việt Nam được đánh giá về cơ hội “hiếm có”, "cơ hội vàng” cho sự “chuyển biến ngoạn mục” trong thu hút nguồn vốn FDI. Tuy nhiên, theo các chuyên gia cơ hội vàng đến từ tùy nơi, tùy lĩnh vực... và cũng cần có chọn lọc kỹ lưỡng.
Hậu Covid-19, Việt Nam đang có cơ hội rất lớn để thu hút "làn sóng" dịch chuyển FDI, nhất là từ Trung Quốc. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, trong bối cảnh một số nước trong khu vực cạnh tranh thu hút FDI, Việt Nam cần tăng chuẩn để đón nhận các nhà đầu tư chất lượng cao.
Khống chế tốt dịch bệnh, môi trường đầu tư ổn định cùng sự dịch chuyển dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) và chuỗi cung ứng toàn cầu đang diễn ra... là những điểm cộng để vùng Đông Nam bộ duy trì được nhịp độ tăng trưởng thu hút đầu tư vào các khu chế xuất - khu công nghiệp (KCX-KCN).
Sáng ngày 8/11, tại Hà Nội, các hiệp hội: Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFORES), Hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ TP. Hồ Chí Minh (HAWA), Hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương (BIFA), Hiệp hội Gỗ và lâm sản Bình Định (FPA Bình Định) và Tổ chức Forest Trends tổ chức Hội thảo “Thực trạng xuất nhập khẩu và chuyển dịch FDI ngành gỗ”.