Những thách thức từ biến đổi khí hậu nếu không có hành động cụ thể có thể gây thiệt hại hàng tỷ USD mỗi năm. Mặt khác, nông nghiệp là một trong những tác nhân chính gây nên biến đổi khí hậu khi phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực này chiếm 18% tổng lượng phát thải. Chuyển đổi sang hệ thống lượng thực thực phẩm xanh, phát thải thấp cần tập trung vào hai điểm chính đó là “chuyển đổi xanh là việc làm cấp thiết” và “lời nói đi đôi với hành động”.
Kinh tế số cho phép người lao động (NLĐ), doanh nghiệp (DN) đều có thể đóng góp vào quá trình tăng trưởng và hưởng thành quả tăng trưởng đó. Tuy nhiên, cũng không ít thách thức đặt ra, đó là khả năng sẵn sàng hội nhập và thích ứng của lực lượng lao động.
Thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ về Quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) đang gấp rút xây dựng hướng dẫn theo đúng tinh thần Nghị quyết, trên phương án khởi động từng bước các hoạt động du lịch nhưng phải đảm bảo an toàn.
Trưa ngày 27/9, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 TP. Đà Nẵng phát đi thông tin về việc chuẩn bị các điều kiện để thực hiện các biện pháp thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn TP. Đà Nẵng trong thời gian đến.
Để tăng “sức đề kháng” trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp (DN) dệt may đã thay đổi chiến lược phát triển, chuyển đổi phương thức kinh doanh, tìm kiếm và mở rộng thị trường nhằm bảo đảm việc làm cho người lao động và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.
Trong bối cảnh ảnh hưởng khó khăn lên toàn nền kinh tế và doanh nghiệp (DN), việc DN thích ứng nhanh với những mô hình kinh doanh mới, ứng dụng khoa học - công nghệ (KH&CN) vào sản xuất, tái cơ cấu đã giúp DN ổn định sản xuất, tìm thấy nhiều cơ hội kinh doanh mới.
Các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) không thể tiến hành một cách riêng lẻ và cần có sự chung tay của cả cộng đồng dân cư và các bên liên quan. Thích ứng BĐKH dựa vào cộng đồng là giải pháp căn bản trong nông nghiệp và việc tăng cường năng lực thích ứng với BĐKH cho cộng đồng là cần thiết.
Trải qua khủng hoảng chưa từng có do dịch Covid - 19 gây ra, ngành du lịch cần làm gì để kích cầu du lịch nội địa? Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Hoàng Nhân Chính – Trưởng ban thư ký Hội đồng Tư vấn du lịch (TAB) – xoay quanh vấn đề này.
Cùng với việc đẩy mạnh khai thác nội địa, ngành du lịch chuẩn bị kỹ lưỡng các kế hoạch xúc tiến, quảng bá tới khách quốc tế, sẵn sàng khôi phục thị trường vào thời điểm thích hợp.