Thị trường mua bán- sáp nhập doanh nghiệp (M&A) toàn cầu năm 2025 chứng kiến sự sôi động và Việt Nam không nằm ngoài xu hướng này.
Thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) thời gian qua chứng kiến sự bùng nổ của hàng loạt thương vụ ngành bất động sản, bán lẻ.
Năm 2024, hàng loạt luật có hiệu lực và nhiều dự án luật sửa đổi vừa được thông qua kỳ vọng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tham gia thị trường M&A.
Khi nền kinh tế được phục hồi và dòng vốn đầu tư nước ngoài tăng tốc vào Việt Nam, kỳ vọng bước sang năm 2025 các hoạt động M&A cũng sẽ được kích hoạt mạnh mẽ.
Sau những tháng đầu năm diễn biến ảm đạm, thị trường M&A Việt Nam những tháng cuối năm đang có tín hiệu khởi sắc, với nhiều thương vụ đình đám.
Khác với các năm trước, mùa Đại hội cổ đông của các ngân hàng năm nay, kế hoạch mua bán - sáp nhập (M&A), chào bán cổ phần cho nhà đầu nước ngoài vắng bóng.
Doanh nghiệp cần có sự trang bị kỹ càng, thấu đáo khi tham gia thương vụ mua bán sáp nhập (M&A) thu hút nguồn lực để mở rộng kinh doanh và phát triển bền vững.
Dù kinh tế toàn cầu gặp khó, song thị trường M&A Việt Nam vẫn xuất hiện những thương vụ lớn, thể hiện niềm tin vào sự ổn định chính trị, tăng trưởng kinh tế.
10 thương vụ M&A doanh nghiệp Việt “thâu tóm” doanh nghiệp ngoại đình đám nhất
Hoạt động M&A nói chung và trong lĩnh vực bất động sản nói riêng ghi nhận đã tăng lên đáng kể cả về số lượng và giá trị giao dịch.
Trong 10 tháng đầu năm 2023 thị trường mua bán, sáp nhập M&A Việt Nam đạt giá trị hơn 4,4 tỷ USD, giảm 23% so với cùng kỳ năm trước.
Thị trường mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) đang được đánh giá khá trầm lắng, tuy nhiên, đây chính là thời điểm thuận lợi để các nhà đầu tư nhiều tiền, sẵn tiền tìm kiếm cơ hội với mức giá cực hấp dẫn.
Trái ngược với các lo ngại về tình hình mua bán - sát nhập (M&A) ảm đạm do ảnh hưởng của Covid-19, thị trường M&A bất động sản vẫn sôi động với loạt thương vụ lớn trong năm 2021.
Từ đầu năm 2022, khi đại dịch được kiểm soát, khi chúng ta tiêm vắc xin đầy đủ, hoạt động M&A sẽ sôi động trở lại và có thể đạt tốc độ tăng trưởng 100% so với cùng kỳ năm 2021.
Với những tác động từ Covid-19 và các Hiệp định thương mại tự do, doanh nghiệp càng tập trung đẩy nhanh tiến trình mua bán và sáp nhập (M&A), khiến thị trường này trở nên sôi động hơn. Tuy nhiên để thị trường tăng trưởng hơn, yếu tố pháp lý nhất thiết phải được chú trọng bởi đây là yếu tố quyết định cho sự thuận lợi của giao dịch M&A, nhất là đối với các giao dịch có yếu tố nước ngoài.
Hội nhập kinh tế quốc tế, cộng với những thay đổi tích cực trong cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh đang tạo thêm cơ hội bứt phá cho thị trường mua bán, sáp nhập DN (M&A) tại Việt Nam. Song để tận dụng được những cơ hội này, đòi hỏi sự quyết tâm của Chính phủ và cơ quan chức năng.
Với tốc độ tăng trưởng 17%/năm, các thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) tại Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục diễn ra mạnh mẽ trong thời gian tới.
Một số doanh nghiệp có tiềm lực dồi dào về nguồn vốn đang tiến hành mua bán, sáp nhập và cơ cấu lại doanh những công ty yếu kém trên thị trường chứng khoán.