Thành viên trong Ủy ban Cạnh tranh quốc gia được đề xuất để tăng chế độ bồi dưỡng khi giải quyết các vụ việc cạnh tranh.
Đi cùng với việc tăng lương cần có các giải pháp đồng bộ để tăng năng suất lao động, hiệu quả thực thi công vụ của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.
Từ 1/7/2024, người đang hưởng lương hưu trước năm 1995 nếu sau khi điều chỉnh có mức hưởng thấp hơn 3,2 triệu đồng/tháng thì điều chỉnh tăng 300.000 đồng/tháng.
Điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%) từ ngày 1/7/2024.
Việc tăng lương chỉ có ý nghĩa thực sự khi đi kèm với kiểm soát lạm phát, tránh tình trạng giá các mặt hàng thiết yếu kiểu “tát nước theo mưa” .
Cùng với việc tăng lương cơ sở, Ủy ban Xã hội đề nghị Chính phủ quan tâm tăng cường thực hiện kiểm soát, quản lý giá và các giải pháp kiềm chế lạm phát khác.
Theo chương trình điều chỉnh, ngày 25/6, Quốc hội sẽ tiến hành làm công tác nhân sự và thảo luận ở tổ về nội dung cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu...
Chính phủ đã đề xuất điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1/7/2024 tăng từ 1,8 triệu đồng/tháng đang áp dụng hiện nay lên 2,34 triệu đồng/tháng.
Mừng cho người lao động vì được tăng lương từ 1/7, nhưng nhiều doanh nghiệp, hiệp hội cho biết, điều này sẽ khiến họ gặp khó khăn.