Từ ngày 11/10/2024, giá bán lẻ điện bình quân tăng 4,8% lên mức 2.103,1159 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng).
Những luận điệu xuyên tạc về việc thông báo tăng giá điện gần đây là một chiêu trò quá quen thuộc mà các thế lực thù địch và cơ hội chính trị luôn sử dụng.
Theo Luật sư Nguyễn Văn Tuấn - Công ty TNHH Luật TGS, các trường hợp trục lợi từ việc tăng giá điện đã gây bất ổn trong xã hội cần phải xử phạt nghiêm minh.
Chiều 11/10 tại trụ sở EVN, Bộ Công Thương và EVN đã họp công bố quyết định về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân từ ngày 11/10/2024.
Bài toán đặt ra trong thu hút đầu tư vào ngành điện là gì, nhất là những nội dung về cơ chế, chính sách thu hút đầu tư, cơ cấu giá và cách tính giá thành.
Đây là ý kiến của nhiều đại biểu Quốc hội cũng như chuyên gia khi chia sẻ về việc điều chỉnh tăng giá điện từ ngày 9/11/2023.
Bên hành lang Quốc hội, đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga - đoàn Hải Dương đã bình luận về câu chuyện tiết giảm điện và giá điện.
Việc tăng giá điện là vấn đề nóng được dư luận quan tâm và theo các chuyên gia thì người tiêu dùng, doanh nghiệp cần chia sẻ với ngành điện.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, tác động của việc tăng giá điện 3% là không đáng kể.
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải khẳng định tại họp báo Chính phủ ngày 3/1 khi trả lời câu hỏi của phóng viên về việc thực hiện cơ chế điều hành giá điện như giá xăng.
Chi phí sản xuất điện tăng cao, tài chính khó cân đối, ảnh hưởng đến việc cấp điện, do đó Tập đoàn Điện lực Việt Nam có ý kiến cần điều chỉnh giá điện.
Địa chính trị, thuế, cung và cầu, chi phí nhiên liệu đầu vào tăng là những lý do chính cho sự thay đổi giá điện ở châu Âu.
Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Dương Quang Thành khẳng định EVN vẫn làm đúng theo lộ trình Thủ tướng chỉ đạo về tăng giá điện.
Trao đổi với phóng viên Báo Công Thương bên hành lang Quốc hội xung quanh vấn đề tăng giá điện, Đại biểu Nguyễn Ngọc Phương – Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Bình, Ủy viên Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội – cho biết, trước ý kiến của dư luận, Chính phủ, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có giải trình là phù hợp, kịp thời. Song, cần tiếp tục rà soát, đánh giá và giải trình để nâng cao hơn nữa tính minh bạch, vai trò giám sát của nhân dân và tạo sự đồng thuận trong dư luận.
Đây là ý kiến của hầu hết các doanh nghiệp khi làm việc với đoàn kiểm tra liên ngành do Bộ Công Thương chủ trì từ ngày 8-10/5/2019.
Trao đổi với phóng viên Báo Công Thương, ông Nguyễn Xuân Thu - Phó Giám đốc Công ty Điện lực Bắc Kạn - cho biết, từ ngày 20/3/2019 đến hết 30/4/2019 trên địa bàn tỉnh đã tiếp nhận 36 yêu cầu của khách hàng thắc mắc về sản lượng điện tăng cao so với tháng trước. Điện lực Bắc Kạn đã chủ động làm việc với khách hàng và giải quyết thoả đáng tất cả các ý kiến thắc mắc.
Những ngày gần đây, nhiều hộ gia đình, nhất là ở 2 TP Hồ Chí Minh và Hà Nội đã phản ánh hóa đơn tiền điện tháng 4 tăng cao, đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có lý giải cụ thể.
Đó là chia sẻ của chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực tại buổi tọa đàm với chủ đề “Điều chỉnh giá điện, nhìn từ nhiều phía”do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức.
Căn cứ ý kiến của Thủ tướng Chính phủ về điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân năm 2019, Bộ Công Thương tổ chức họp báo công bố Quyết định số 648/QĐ-BCT ngày 20/3/2019 về mức điều chỉnh.
Đây là thông tin được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đưa ra tại cuộc trao đổi với báo chí chiều 6/3/2015, ngay sau khi phương án điều chỉnh tăng giá điện 7,5% được Chính phủ chấp thuận.
Các cơ quan chức năng đang tiến hành kiểm tra, thẩm định các phương án điều chỉnh giá điện năm 2022 do EVN đề xuất, báo cáo cấp thẩm quyền xem xét quyết định.
Các chuyên gia cho rằng, mức tăng giá điện bao nhiêu và thời điểm tăng cũng cần phải tính toán để ít tác động tiêu cực nhất tới nền kinh tế.
Hơn 4 năm nay EVN không tăng giá điện, EVN chia sẻ khó khăn cùng người dân. Giờ là lúc người dân cần đồng hành cùng EVN để hài hòa lợi ích đôi bên.
Giá điện tăng 4,5% có tác động như thế nào tới CPI
Từ ngày 9/11/2023, giá bán lẻ điện bình quân là 2006,79 đồng/kWh tương đương mức tăng 4,5%, việc điều chỉnh này ảnh hưởng như thế nào đến khách hàng phía Nam?
Ngày 11/10/2024 mới đây, giá bán lẻ điện bình quân tăng từ 2.006,79 đồng lên 2.103,1159 đồng/1kWh, tương đương với mức tăng 4,8%.