Festival nông sản, sản phẩm làng nghề Hà Nội tại quận Tây Hồ được tổ chức từ ngày 27-31/12 tại khu vực vườn hoa Lạc Long Quân, quận Tây Hồ, Hà Nội.
Festival nông sản, sản phẩm làng nghề Hà Nội được diễn ra từ ngày 26-30/12 tại khu đô thị Tây Nam Linh Đàm, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
Tối 20/12, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Thành phố Hà Nội đã tổ chức khai mạc ‘Hội chợ hàng OCOP năm 2024’ tại Cầu Giấy.
Thừa Thiên Huế ban hành nhiều kế hoạch, chính sách phát triển nghề truyền thống, làng nghề, tuy nhiên vẫn gặp nhiều khó khăn khi đưa sản phẩm ra thị trường.
Do những khó khăn về thị trường, cũng như những yếu tố nội tại của ngành, dự kiến, xuất khẩu ngành hàng thủ công mỹ nghệ năm 2024 chỉ đạt khoảng 2 tỷ USD.
Sáng 3/10, AgriTrade tổ chức lễ khai mạc Hội chợ Làng nghề lần thứ 20 năm 2024 và trao giải Hội thi sản phẩm làng nghề thành phố Hà Nội năm 2024.
Sáng 20/9, Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp tổ chức họp báo thông tin Hội chợ Làng nghề lần thứ 20, năm 2024.
Làng nghề Hạ Thái từ lâu đời đã nổi tiếng với nghề sơn mài truyền thống, mỗi năm sản xuất hàng triệu sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Gần Tết, những làng nghề truyền thống ở Đồng bằng sông Cửu Long lại hối hả vào vụ. Đây là khoảng thời gian nhộn nhịp nhất trong năm, các nghệ nhân tất bật làm ra sản phẩm phục vụ mùa xuân mới.
Năm 2024, Đồng Tháp đặt mục tiêu phấn đấu mỗi nghề truyền thống, làng nghề và làng nghề truyền thống của tỉnh đều có ít nhất 1 sản phẩm dự thi sản phẩm OCOP.
Hội chợ Xúc tiến quảng bá sản phẩm nông sản OCOP gắn kết quảng bá du lịch địa phương tại huyện Phúc Thọ diễn ra từ ngày 19-23/1.
Bắc Ninh - Kinh Bắc nổi tiếng là đất trăm nghề, trong đó có làng Chóa được nhiều người biết đến với nghề làm hương trám đen đã có từ lâu đời.
Với bề dày truyền thống hàng trăm năm tuổi, bánh đa nem làng Chều ngày càng phát triển, doanh thu một năm hàng trăm tỷ đồng.
TP. Hà Nội vừa ban hành kế hoạch số 297/KH-UBND về phát triển Trung tâm thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với du lịch.
Kinh doanh trực tuyến đang trở thành xu hướng song con đường lên sàn thương mại điện tử của các sản phẩm làng nghề truyền thống vẫn còn nhiều khó khăn.
Sản phẩm làng nghề mây, tre đan xã Vạn Phúc (huyện Thanh Trì) không chỉ hiện diện khắp thị trường các tỉnh, thành phố mà còn được xuất khẩu sang nước ngoài
Hà Nội phấn đấu đến hết năm 2025, mỗi huyện sẽ có ít nhất 1 trung tâm thiết kế, sáng tạo, giới thiệu quảng bá và bán sản phẩm OCOP.
Hội chợ triển lãm sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu khu vực phía Nam năm 2023 diễn ra từ ngày 5 - 11/10/2023 tại Hậu Giang với quy mô 350 gian hàng.
Hà Nội - mảnh đất trăm nghề với nhiều tiềm năng phát triển cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Tình trạng thiếu hụt nguyên liệu đã diễn ra trên diện rộng.
Những năm qua, thành phố Hà Nội luôn duy trì vai trò “đầu tàu”, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm làng nghề, sản phẩm OCOP.
Chương trình OCOP trên địa bàn Hà Nội là điểm tựa cho sản phẩm làng nghề Thủ đô.
Hà Nội là cái nôi của thủ công mỹ nghệ, với nhiều làng nghề lâu đời nhất. Nâng sức cạnh tranh cho sản phẩm sẽ tạo điều kiện cho các làng nghề phát triển.
Với chủ đề “Làng nghề Việt Nam trong kinh tế số”, Hội chợ làng nghề và sản phẩm OCOP Việt Nam trực tuyến năm 2021 diễn ra tập trung trong 5 ngày từ ngày 21 - 25/12/2021 trên công nghệ SmartROOM nền tảng số triển lãm trực tuyến với quy mô 50 gian hàng trực tuyến.
Hỗ trợ kỹ thuật, thông tin cho các cơ sở sản xuất; tìm kiếm thị trường cho sản phẩm làng nghề; tôn vinh các nghệ nhân tiêu biểu… là những hoạt động được Bộ Công Thương triển khai từ nhiều năm nay. Đây cũng được xem là “lực đẩy” để các làng nghề và sản phẩm làng nghề nâng cao giá trị, từ đó hiện thực hóa khát vọng đưa sản phẩm làng nghề vươn xa. Tôn vinh những người thợ tài hoa.
Nhằm tuyên truyền, quảng bá, tuyên dương các làng nghề truyền thống; giới thiệu kết quả Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) giai đoạn 2018-2020 và kết nối chuỗi giá trị sản xuất, tiêu thụ sản phẩm làng nghề Việt Nam, tối 5/11, tại Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc Hội chợ Làng nghề và sản phẩm OCOP Việt Nam năm 2020 và trao giải Hội thi sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam năm 2020.
Trước những thay đổi của thị trường, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại các cơ sở công nghiệp nông thôn (CNNT) trong làng nghề truyền thống gặp không ít khó khăn trong việc nâng cao giá trị kinh tế cho sản phẩm có thương hiệu nhưng thiếu nhãn hiệu. Do vậy, cùng với sự hỗ trợ từ các cấp, các ngành, các làng nghề thủ công mỹ nghệ đã nỗ lực để tìm hướng đi mới, phù hợp với thực tế hiện nay.
Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (one commune on product) gọi tắt là OCOP đang ngày càng phát huy hiệu quả và trở thành thương hiệu riêng có của tỉnh Quảng Ninh.
Các sản phẩm làng nghề Việt Nam hiện nay khá phong phú về chủng loại, nhiều sản phẩm có chất lượng cao. Tuy nhiên, việc thiếu hệ cơ sở dữ liệu đầy đủ giúp thuận tiện cho việc tìm kiếm thông tin, giới thiệu xuất xứ và chứng nhận về chất lượng hàng hóa đang là rào cản không nhỏ.