Chỉ còn gần 2 tuần nữa là Tết Nguyên đán, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã lại rộn ràng vào mùa sản xuất các sản phẩm OCOP để phục vụ thị trường.
Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) Thái Bình đến nay phát triển ổn định, có tính bền vững và bước đầu phát huy thương hiệu sản phẩm địa phương.
Là một tỉnh miền núi phía Bắc, Bắc Kạn đang từng bước khẳng định vị thế của mình trên bản đồ kinh tế nông thôn khi các sản phẩm thế mạnh được tiêu thụ tốt.
Theo Tổng Biên tập Nguyễn Văn Minh, Lào Cai cần tăng cường công tác truyền thông kết hợp với hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển thương mại điện tử.
Theo các chuyên gia, tương phản với sự tăng trưởng nhanh về quy mô của thương mại điện tử là tính không bền vững, thiếu sự liên kết giữa các vùng.
Hội nghị nhằm tìm ra giải pháp giúp hoạt động xúc tiến thương mại và xuất nhập khẩu các sản phẩm thế mạnh của vùng Tây Nguyên khởi sắc hơn.
Bắc Kạn cần phát huy tiềm năng, lợi thế để thúc đẩy xúc tiến tiêu thụ và kết nối giao thương các sản phẩm hàng hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Với nhiều chương trình xúc tiến thương mại thiết thực, “cánh cửa” đầu ra cho sản phẩm của bà con đồng bào dân tộc thiểu số Điện Biên từng bước rộng mở...
Ngoài yếu tố chất lượng sản phẩm, việc tích hợp các giải pháp đồng bộ sẽ là trợ lực "khơi thông" đầu ra cho sản phẩm đặc sản, OCOP Tuyên Quang vươn xa.
Với tiềm năng, lợi thế của một tỉnh miền núi, Hà Giang đã triển khai nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy quảng bá, tiêu thụ sản phẩm đặc sản của địa phương.
Đồng Nai kết nối 228 sản phẩm địa phương cho doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất - kinh doanh hoạt động kinh doanh trên Sàn giao dịch thương mạiị điện tử
Ngày 27/11, Trung tâm Xúc tiến thương mại (Sở Công Thương Thừa Thiên Huế) tổ chức Hội nghị tập huấn xây dựng thương hiệu sản phẩm địa phương và phát triển hệ thống nhận diện thương hiệu. Tham gia hội nghị có lãnh đạo Sở Công Thương, trình bày chuyên đề là PGS.TS Nguyễn Quốc Thịnh - Bộ môn Quản trị thương hiệu Trường đại học Thương mại và các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tại địa phương.
Xây dựng, phát triển và tiếp thị là 3 yếu tố song hành của các sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý (CDĐL), trong đó, ngành Công Thương và Nông nghiệp giữ vai trò then chốt. Sản phẩm CDĐL phải là 1 trong những sản phẩm được tập trung ưu tiên của Chương trình OCOP các địa phương. Để giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Đào Thế Anh - Phó Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
Chiều 14-6, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức lễ khai mạc Hội chợ triển lãm sản phẩm núi Ấn sông Trà năm 2019. Đây là sự kiện nhân kỷ niệm 30 tái lập tỉnh Quảng Ngãi (1-7-1989/1-7-2019). Đặc biệt, các sản phẩm trưng bày đều gắn với hình ảnh nét đẹp văn hóa, con người phong cảnh của tỉnh Quảng Ngãi.
Sau gần 7 năm thực hiện, Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã góp phần tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức của người dân vùng cao nguyên đá Hà Giang. Xu hướng chọn hàng sản xuất trong nước gia tăng, hàng hóa, sản phẩm địa phương được đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ.
Nem chua, món ăn gắn liền với ẩm thực Việt, không chỉ là niềm tự hào của nền văn hóa nước nhà mà còn là một biểu tượng cho giá trị truyền thống của Việt Nam.