TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh, Cần Thơ, Bình Thuận, An Giang, Lâm Đồng… là các tỉnh, thành phía Nam bội thu du lịch những ngày đầu năm mới.
Từ ngày 21 - 28/10/2024, EVNSPC đã đóng điện, đưa vào vận hành hàng loạt công trình lưới điện 110kV trọng điểm trên địa bàn các tỉnh phía Nam.
Nhằm thúc đẩy nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam nói chung và các tỉnh thành phía Nam nói riêng, ngày 1/3 tại TP. Hồ Chí Minh, Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đã tổ chức “Toạ đàm kết nối đầu tư”.
Đơn hàng dồn dập đến nhưng không dám nhận do thiếu lao động, doanh nghiệp (DN) dệt may phía Nam đang "lực bất tòng tâm" nhìn cơ hội phục hồi sản xuất trôi qua.
TP. Đà Nẵng đã nhanh chóng thực hiện hàng loạt biện pháp hỗ trợ an toàn, chăm sóc sức khỏe cho hàng chục nghìn người dân từ các tỉnh, thành vùng dịch phía Nam về quê qua địa phần thành phố bằng xe máy. Đà Nẵng cũng sẽ hỗ trợ vé máy bay miễn phí đón công dân từ TP. Hồ Chí Minh và một số tỉnh phía Nam về lại thành phố.
Hiện nay, nhiều tỉnh thành phía Nam như Đồng Nai, Bình Dương, TP, Hồ Chí Minh… đang chuẩn bị các phương án mở cửa sau thời điểm 15/9 để phục hồi kinh tế trong bình thường mới.
Tình hình cung ứng và giá cả hàng hóa tại các tỉnh phía Nam tương đối ổn định, bảo đảm cung cấp đầy đủ cho người tiêu dùng, không xảy ra tình trạng găm hàng tăng giá đột biến. Lực lượng quản lý thị trường (QLTT) các địa phương kiểm tra, kiểm soát chống đầu cơ, găm hàng tăng giá ổn định thị trường hàng hóa, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Tình hình cung ứng hàng hoá tại Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục được cải thiện. Lực lượng quản lý thị trường xử lý nhiều vụ vi phạm cơ sở kinh doanh không niêm yết giá và phối hợp tuyên truyền với các ngành chức năng trong công tác phòng, chống dịch.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 đang bùng phát mạnh tại các địa phương khu vực phía Nam, đặc biệt là tại thành phố Hồ Chí Minh, ngay trong chiều ngày 7/7, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã tổ chức họp trực tuyến đột xuất với UBND 19 tỉnh, thành phố để bàn và triển khai công tác tổ chức vận tải hàng hóa, hành khách đảm bảo an toàn, hiệu quả.
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 đang bùng phát và diễn biến phức tạp, chợ đầu mối phía Nam quận Hoàng Mai (Hà Nội) đã chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, tuyên truyền người dân nâng cao ý thức, trách nhiệm thực hiện nghiêm việc chống dịch.
Để hoàn thành mục tiêu năm 2021 là năm đầu tiên thực hiện kế hoạch 5 năm 2021 - 2025, Bộ Công Thương nhất trí nhiệm vụ, giải pháp đã đề ra trong các đề xuất của đại diện ngành Công Thương các tỉnh, thành phố phía Nam. Tuy nhiên các địa phương cần nắm bắt kịp thời tình hình thực tiễn, xác định rõ những vướng mắc, khó khăn cụ thể đối với từng ngành, lĩnh vực để có biện pháp, đối sách cụ thể sớm khắc phục, tạo thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế phát triển.
Ông Trần Vĩnh Tuyến, Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh cho biết, do dịch COVID-19 trên thế giới còn diễn biến phức tạp nên chưa biết khi nào Việt Nam mở cửa đón khách du lịch quốc tế trở lại. Hơn lúc nào hết, các tỉnh thành phía Nam cần đẩy mạnh liên kết du lịch nôi địa liên vùng, liên tuyến để nhanh chóng hồi phục ngành du lịch.
Để Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐ) phát triển và đón cơ hội đầu tư trong thời kỳ bình thường mới, nhiều tỉnh đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét tháo gỡ những vướng mắc trong phát triển hạ tầng cảng biển, giao thông liên tỉnh.
Ngay từ đầu năm, nhiều doanh nghiệp (DN) tại phía Nam đã nhận diện những thuận lợi, cơ hội và cả những khó khăn, thách thức, để có những kế hoạch chủ động chuyển hướng sản xuất, kinh doanh phù hợp.
Chợ đầu mối phía Nam (Hoàng Mai, Hà Nội) từ nhiều năm nay luôn tấp nập người mua, bán. Mặc dù mới 2-3 giờ sáng nhưng không khí ở đấy đã rất nhộn nhịp, những chiếc xe tải, xe thồ, xe máy chở hàng hóa nối đuôi nhau vận chuyển hàng qua lại.
Tại Hội nghị “Kết nối giao thương giữa doanh nghiệp (DN) Trung Quốc và DN tiêu biểu của các tỉnh thành khu vực phía Nam”, do Tổng Lãnh sự quán Trung Quốc tại TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Cục Công tác phía Nam (Bộ Công Thương) đồng tổ chức chiều 28/3, các DN Trung Quốc đã bày tỏ mong muốn được hợp tác với DN Việt Nam trong việc cung ứng nguyên liệu chế biến và cung ứng nông sản.
Nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nông sản, các tỉnh/thành phố tại khu vực phía Nam đã triển khai nhiều giải pháp kết nối doanh nghiệp (DN), cơ sở sản xuất với các kênh phân phối hiện đại và truyền thống; đồng thời hỗ trợ DN tham gia xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường.
Liên tục điều chỉnh giá theo chiều hướng đi lên, nguồn cung không dồi dào, tâm lý người tiêu dùng và doanh nghiệp (DN) đều dè dặt là những nét chính tại thị trương tôn thép các tỉnh phía Nam hiện nay.