NHNN đề xuất bỏ cơ chế Nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng quy định trong Nghị định 24/2012/NĐ-CP và cấp phép sản xuất vàng miếng cho một số doanh nghiệp...
Đó là nhận định của Ngân hàng UOB trong báo cáo quý I/2022 vừa được đưa ra cuối ngày 6/4.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) yêu cầu không nới lỏng các điều kiện cấp tín dụng; tiếp tục kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro...
Chiều ngày 30/9, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đã chính thức có quyết định điều chỉnh giảm một loạt lãi suất điều hành từ ngày 1/10/2020 nhằm tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế.
Theo Thông tư 22/2019/TT-NHNN thay thế Thông tư 36/2014 (và các Thông tư sửa đổi liên quan) vừa được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ban hành, tỷ lệ vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn sẽ được giảm từ mức 40% hiện tại xuống 30% và tăng hệ số rủi ro của cho vay bất động sản tiêu dùng, từ mức 50% hiện tại lên đến mức trần tối đa là 150%.
Thị trường tài chính tiền tệ của Việt Nam đã có nhiều biến động trong tháng 10/2019. Theo đó, lãi suất liên ngân hàng được nhận định vẫn neo ở mức cao dù Ngân hàng Nhà nước đã bơm ròng 18 nghìn tỷ đồng qua thị trường mở; còn với thị trường trái phiếu lại ghi nhận mức độ gia tăng phát hành từ các doanh nghiệp bất động sản.
“Tặng đến 0,2% lãi suất và 30 triệu khi gửi tiết kiệm từ nay đến 8/9/2019” là tin nhắn mà một ngân hàng thương mại vừa gửi đến cho khách hàng vào ngày 28/8. Tăng lãi suất huy động đi kèm nhiều chương trình hỗ trợ khách hàng đang được các tổ chức tín dụng triển khai mạnh từ cuối tháng 7 đến nay và chưa thấy có dấu hiệu dừng lại. Và để “cuộc đua” điều chỉnh lãi suất huy động của các nhà băng không đi quá xa, Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản nhắc nhở về vấn đề này.
Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ vừa công bố Chỉ số cải cách hành chính năm 2018 của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính năm 2018. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đạt điểm cao nhất 90.57/100 điểm và tiếp tục xếp vị trí thứ 1. Đây là lần thứ 4 liên tiếp NHNN xếp vị trí số 1 về CCHC trong các Bộ, cơ quan ngang bộ.
Ngân hàng Quân đội (MB) đã chính thức được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phê duyệt áp dụng Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có hiệu lực từ ngày 01/05/2019. Theo quyết định này, MB là ngân hàng tiên phong đáp ứng chuẩn mực Basel II tại thị trường Việt Nam.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng cho biết, tăng trưởng tín dụng 14% có điều chỉnh linh hoạt theo tình hình vĩ mô, những tổ chức tín dụng nào áp dụng chuẩn Basel 2 thì sẽ được xem xét tăng trưởng cao hơn.
Tăng thêm 20% lượng cung tiền mặt, không đưa ra thị trường tiền mới mệnh giá nhỏ, đảm bảo cung ứng đủ tiền mặt lưu thông dịp Tết Nguyên đán..., là thông điệp của Ngân hàng Nhà nước vừa đưa ra.
Công nghệ số đang dần thay đổi cơ bản hình thức cung ứng các dịch vụ tài chính - ngân hàng. Đặc biệt, cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đang khiến các ngân hàng, các đơn vị cung cấp dịch vụ trên thế giới ứng dụng nhiều hơn các công nghệ tiên tiến trong cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính sáng tạo. Đây là cơ hội nhưng cũng là thách thức với giới ngân hàng trong nước hiện nay.
Thảo luận tại diễn đàn Quốc hội ngày 16/6/2017 về quyền hạn, trách nhiệm của các Bộ, ngành liên quan đến nợ công, nhiều ý kiến cho rằng, nên rút về một đầu mối quản lý nợ công để gắn trách nhiệm, nâng cao hiệu quả.
Sau ba ngày, tỷ giá USD/VND được các ngân hàng tăng khoảng 90 đồng nhưng Ngân hàng Nhà nước cho rằng diễn biến này bình thường và cầu ngoại tệ không có yếu tố đột biến, thanh khoản tốt.
Đây là con số được ông Lê Đức Thịnh - Phó Cục trưởng Cục Kinh tế hợp tác và phát triển nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) - đưa ra tại Diễn đàn Chính sách tín dụng nông nghiệp và nông thôn: Thực trạng và giải pháp, được tổ chức vào sáng nay (29/9), tại Hà Nội.
Tính đến 31/8, toàn hệ thống ngân hàng đã xử lý được 548,5 nghìn tỷ đồng nợ xấu; trong đó chủ yếu là do các tổ chức tín dụng tự xử lý (chiếm 57,2%), còn lại là bán nợ (bao gồm bán cho VAMC và tổ chức, cá nhân khác) chiếm 42,8%.