Thủ tướng khẳng định thể chế, cơ chế, chính sách chính là nguồn lực của sự phát triển. Do đó phải đổi mới tư duy trong xây dựng pháp luật.
Trong bối cảnh xảy ra những biến cố, khủng hoảng ở quy mô lớn như đại dịch COVID-19, việc tối ưu hóa các nguồn lực và động lực có ý nghĩa quan trọng, gia tăng sức chống chịu của nền kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cho sự ổn định ngay trong tình trạng bất định...
Từ ngày 16/2 đến ngày 31/3/2022, Kiểm toán Nhà nước sẽ tổ chức kiểm toán việc huy động quản lý và sử dụng các nguồn lực phòng chống dịch Covid-19 tại 32 tỉnh, thành phố và các bộ, ngành cơ quan Trung ương.
Trong những năm vừa qua, lưới điện truyền tải đã được tập trung đầu tư, nâng cấp, năng lực vận hành của lưới điện được cải thiện nhiều. Tuy nhiên, do tốc độ tăng trưởng phụ tải tăng cao, tình trạng chậm tiến độ của một số công trình 500-220 kV dẫn tới hệ thống điện truyền tải hiện còn gặp nhiều khó khăn, thách thức.
Mặc dù kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã có bước cải thiện trong thời gian qua, nhưng đây vẫn được coi là “lõi nghèo của cả nước”. Theo đó, trong xây dựng chính sách và phân bổ nguồn lực cần xem xét đến những đặc điểm khó khăn, đặc thù của vùng và tiếp tục quan tâm ưu tiên bố trí nguồn lực đầu tư.
Ngày 15/7/2021, Lễ khai trương Trung tâm Học tập và Sáng tạo cơ sở Hà Nội của Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) đã diễn ra tại cơ sở 21 Cát Linh. Đây là một trong những bước đi mạnh mẽ trong chiến lược quản trị nhân sự sáng tạo và thông minh hơn của MB, sẵn sàng cho chiến lược phát triển của Tập đoàn giai đoạn 2022 – 2026.
Chiến lược phát triển lâm nghiệp trong 10 năm tới sẽ cần nguồn vốn đầu tư 522.515 tỉ đồng để nâng giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản lên 23 - 25 tỉ USD trong năm 2030. Xã hội hóa nguồn lực để xây dựng ngành lâm nghiệp có trách nhiệm là một trong những giải pháp mà Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đặt ra lúc này.
Theo nhiều đại biểu Quốc hội, việc ban hành kế hoạch đầu tư công trung hạn là một trong những phương thức quản lý đầu tư công đảm bảo vừa chủ động, hiệu quả, vừa tránh yếu tố tiêu cực. Tuy nhiên, kế hoạch vẫn có những hạn chế nhất định, đó là độ trễ của chính sách. Nội dung này đã thu hút sự quan tâm của các đại biểu bên lề Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khoá XIV.
Sau 30 năm kể từ khi Khu chế xuất Tân Thuận - khu chế xuất đầu tiên được thành lập, Việt Nam đã đạt được kết quả quan trọng trong phát triển khu công nghiệp (KCN) và khu kinh tế (KKT).
Nhằm góp phần thực hiện tiêu chí số 4 về điện trong Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, từ năm 2011 - 2020, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và các đơn vị thành viên đã tích cực huy động nhiều nguồn lực, thực hiện hiệu quả chương trình xây dựng mới và cải tạo nâng cấp lưới điện trung, hạ thế nông thôn.
Quốc hội, Chính phủ đã rất quan tâm, ưu tiên bố trí nguồn lực đầu tư trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 để thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 30/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 15/1/2019 của Bộ Chính trị về nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy các nguồn lực của nền kinh tế.
Huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực là vấn đề cốt lõi trong cải cách kinh tế Việt Nam. Nếu sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực, Việt Nam có thể đạt tốc độ tăng trưởng tới 9-10% mỗi năm, tương đương Nhật Bản và Hàn Quốc trong thời kỳ kinh tế cất cánh.
Hiện nay, cộng đồng người Việt trên toàn Nhật Bản có khoảng trên 350.000 người, trong đó có khoảng 50.000 người là thành phần trí thức, bao gồm các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, các chuyên gia tại các công ty hàng đầu ở Nhật Bản... Đây là nguồn lực đặc biệt cho nền khoa học và công nghệ nước nhà.
Bên cạnh nguồn ngân sách hỗ trợ, Bình Thuận huy động thêm nguồn vốn xã hội hóa cho triển khai các dự án điện và hạ tầng thương mại nông thôn (HTTMNT) nhằm cùng các sở, ngành khác của tỉnh sớm về đích Chương trình Xây dựng nông thôn mới (NTM).
Thời gian qua, Việt Nam đã rất quan tâm, chú trọng xây dựng, phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ (KH&CN). Điều này góp phần quan trọng phát huy vai trò, động lực then chốt của KH&CN trong phát triển kinh tế - xã hội.
Lào Cai hiện là một trong số ít tỉnh có đủ phòng học để tổ chức dạy học và học 2 buổi/ngày ở các cấp học. Kết quả đáng mừng này có sự góp phần không nhỏ từ các chương trình, dự án được đầu tư bởi các tổ chức quốc tế.
Mới đây, tại Hà Nội, Vụ Hợp tác Quốc tế (Ủy ban Dân tộc) đã tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Đề án “Tăng cường hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS” theo Quyết định số 2214/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ.
Báo cáo kinh tế vĩ mô của Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách thuộc Đại học quốc gia Hà Nội cho biết, tính chung 9 tháng năm 2018, tổng số doanh nghiệp (DN) tạm ngừng hoạt động là 73.103 DN, tăng 48,1% so với cùng kỳ năm trước. "Đây là một điều bất thường", báo cáo này nhận định.
Năm 2017, Chương trình khuyến công quốc gia dự kiến được giao 110 tỷ đồng kinh phí thực hiện, nguồn lực này sẽ giúp các đơn vị liên quan tiếp tục triển khai và phát huy hiệu quả các chương trình, đề án đã thực hiện trong năm vừa qua.
Xuất phát điểm thấp, nguồn lực hạn chế nên sau 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), toàn tỉnh Ðiện Biên mới có 1 xã về đích NTM. Trong giai đoạn mới, Ðiện Biên xác định không chỉ ưu tiên tập trung nguồn vốn vào những mục tiêu trọng tâm, mà phải nâng cao nhận thức của người dân trong việc chung tay xây dựng NTM.
Với lượng tiền được gửi về Việt Nam trên dưới 10 tỷ USD mỗi năm, kiều hối được xem là nguồn lực khá quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, để dòng tiền này phát huy được thế mạnh thì cần có những chính sách khơi mở, thu hút đầu tư.
Chương trình khuyến công tỉnh giai đoạn 2016-2020 được UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt. Với tổng kinh phí thực hiện 306,560 tỷ đồng, khuyến công Quảng Ninh sẽ có thêm nguồn lực đầu tư, hỗ trợ cho các doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp nông thôn (CNNT) trên địa bàn.
Trước thềm năm mới, Chuyên đề DTTS&MN đã phỏng vấn Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Lê Sơn Hải.