Ngành mía đường: Loay hoay

Ngành mía đường: Loay hoay "bài toán" nâng cao năng lực cạnh tranh

Mặc dù, Việt Nam đứng thứ tư tại Đông Nam Á (sau Thái Lan, Indonesia, Philippines) và thứ 15 trên thế giới về diện tích trồng mía. Tuy nhiên, lượng cung trong nước hiện không đủ đáp ứng cầu tiêu dùng và được bù đắp bằng lượng nhập khẩu. Ngành mía đường vẫn đang loay hoay trong bài toán nâng cao năng lực cạnh tranh.
Ngành mía đường hưởng lợi từ phòng vệ thương mại

Ngành mía đường hưởng lợi từ phòng vệ thương mại

Giá đường nhích lên, giá mía các nhà máy thu mua cho nông dân cao hơn… các biện pháp phòng vệ thương mại Bộ Công Thương áp dụng cho mía đường nhập khẩu từ Thái Lan đã và đang mang lại lợi ích cho ngành mía đường trong nước.
Đảm bảo lợi ích ngành mía đường trong nước

Đảm bảo lợi ích ngành mía đường trong nước

Sau khi áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp với đường mía Thái Lan, Bộ Công Thương đã phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước như: Bộ Tài chính, Hiệp hội Mía đường Việt Nam, doanh nghiệp sản xuất mía đường trong nước theo dõi sát tình hình nhập khẩu. Đây là thông tin được ông Lê Triệu Dũng - Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) - chia sẻ khi trao đổi với báo chí.
Nỗ lực trong việc ngăn chặn đường lậu

Nỗ lực trong việc ngăn chặn đường lậu

Đường lậu là một vấn đề nhức nhối không chỉ của ngành mía đường mà còn đối với toàn xã hội. Bắt đầu từ quyết tâm ngăn chặn đường lậu, những giải pháp quyết liệt và toàn diện hoàn toàn có thể giúp đẩy lùi được đường lậu ra khỏi thị trường.
Ngành mía đường: Bất cập trong quan hệ mua - bán mía nguyên liệu

Ngành mía đường: Bất cập trong quan hệ mua - bán mía nguyên liệu

Nhà máy đường và người nông dân trồng mía ở Việt Nam, có thể nói là có mối quan hệ “cộng sinh”. Thế nhưng, nhìn từ góc độ lợi ích, thì mối quan hệ này chưa có cơ sở khẳng định được có sự công bằng trong khâu tiêu thụ, mua bán mía nguyên liệu, bất cập vẫn xảy ra, mà phần thiệt thòi thì luôn luôn thuộc về những người nông dân vốn bị yếu thế trong nhiều năm qua.
Hiệp hội Mía đường khuyến cáo doanh nghiệp tăng giá thu mua mía cho nông dân

Hiệp hội Mía đường khuyến cáo doanh nghiệp tăng giá thu mua mía cho nông dân

Xác định việc nâng giá mía là biện pháp củng cố và phát triển chuỗi liên kết trong sản xuất mía đường, đồng thời thể hiện sự chia sẻ đồng hành với người dân sau những vụ mía liên tiếp gặp khó khăn, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) vừa ban hành khuyến cáo hội viên sớm xem xét điều chỉnh tăng giá mua mía cho nông dân trong vụ mới sắp đến.
Đường Quảng Ngãi: Sản xuất ít phát thải

Đường Quảng Ngãi: Sản xuất ít phát thải

Toàn bộ bã mía, mùn cưa, trấu…, chất thải trong quá trình sản xuất đường được tận dụng để làm nhiên liệu đầu vào cho nhà máy điện sinh khối, hệ thống xử lý nước thải được vận hành và quản lý theo công nghệ 4.0, gia tăng trồng cây xanh trong khu vực sản xuất… đã giúp Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi (QNS) từng bước tiến gần đến mục tiêu doanh nghiệp xanh, ít phát thải.
Nhập khẩu đường 5 tháng đầu năm tăng gấp 16 lần so với cùng kỳ

Nhập khẩu đường 5 tháng đầu năm tăng gấp 16 lần so với cùng kỳ

Điều tra, áp dụng phòng vệ thương mại đối với đường mía nhập khẩu từ Thái Lan, đã có những tác động tích cực tới sản xuất đường trong nước. Tuy nhiên, nhập khẩu đường từ các nước ASEAN vào Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2021, cho thấy, có những dấu hiệu bất thường rất đáng phải quan tâm.
Nhà máy khổ, nông dân khó… vì đường lậu

Nhà máy khổ, nông dân khó… vì đường lậu

Đường lậu vào Việt Nam bằng nhiều con đường tinh vi với số lượng lớn, bán tràn lan với kiểu phá giá khiến các nhà máy trong nước phải đóng cửa vì lỗ thua lỗ, nông dân bỏ cây mía vì không có lợi nhuận, ngành mía đường lao đao…
Loay hoay bài toán phát triển vùng nguyên liệu mía

Loay hoay bài toán phát triển vùng nguyên liệu mía

Yếu tố tiên quyết để duy trì và phát triển bền vững ngành mía đường đó là đảm bảo sự ổn định cho vùng nguyên liệu. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, vùng nguyên liệu đang sụt giảm đáng báo động, cần có các giải pháp căn cơ để ngành mía đường nội địa phát triển bền vững.
Nghịch lý giá mua tăng, diện tích mía vẫn giảm

Nghịch lý giá mua tăng, diện tích mía vẫn giảm

Bất chấp việc vụ thu hoạch 2020-2021 được xem là vụ mía thành công của cả nông dân và nhà máy, diện tích mía tại nhiều vùng nguyên liệu dự báo vẫn tiếp tục bị giảm. Đâu là lý do của nghịch lý này?
Ngổn ngang nỗi lo thiếu vùng nguyên liệu mía

Ngổn ngang nỗi lo thiếu vùng nguyên liệu mía

Diện tích vùng nguyên liệu mía toàn Việt Nam hiện chỉ còn khoảng 127 nghìn ha, trong đó diện tích trồng mía chỉ còn khoảng 100 nghìn ha, phần còn lại nhiều nguy cơ bị chuyển đổi sang cho cây trồng khác.
Kỳ II: Cách nào

Kỳ II: Cách nào "hồi sinh" ngành mía đường?

Trước áp lực cạnh tranh không lành mạnh từ đường nhập khẩu, đường lậu, gian lận thương mại… đe dọa "hủy diệt" sản xuất trong nước, Bộ Công Thương đã quyết định điều tra phòng vệ thương mại (PVTM), áp thuế tạm thời chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với đường nhập khẩu từ Thái Lan. Đây là một quyết định đúng đắn, phù hợp pháp luật trong nước và thông lệ quốc tế, đã và đang tác động tích cực, góp phần giúp cho ngành mía đường Việt Nam hồi phục và phát triển trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Kỳ I: Ngành mía đường Việt Nam trước nguy cơ

Kỳ I: Ngành mía đường Việt Nam trước nguy cơ "mất trắng"

Ngay sau khi Việt Nam chính thức thực thi cam kết tại Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), hàng rào hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường từ ASEAN được dỡ bỏ, làn sóng đường nhập khẩu từ Thái Lan đã tràn vào Việt Nam như “thác đổ” với giá rẻ chỉ bằng giá sản xuất nguyên liệu mía, do được Chính phủ Thái Lan trợ cấp, bán phá giá, đã khiến cho ngành mía đường Việt Nam phải đứng trước nguy cơ bị “hủy diệt”.
Ngành mía đường kỳ vọng phục hồi sau áp thuế tự vệ

Ngành mía đường kỳ vọng phục hồi sau áp thuế tự vệ

Việc Bộ Công Thương mới đây đưa ra quyết định áp dụng tạm thời mức thuế tự vệ và thuế chống bán phá giá ở mức 48,88% với đường tinh luyện và 33,88% với đường thô nhập khẩu từ Thái Lan được giới phân tích và doanh nghiệp kỳ vọng sẽ đưa ngành mía đường phục hồi trở lại.
Ngành mía đường sớm hồi phục?

Ngành mía đường sớm hồi phục?

Tác động tích cực từ biện pháp phòng vệ thương mại cùng với nguồn cung trong nước thiếu hụt khiến giá đường nội địa tiếp tục tăng theo hướng có lợi cho sản xuất trong nước. Với những tín hiệu tích cực này, nhiều chuyên gia cho rằng, năm nay ngành mía đường có triển vọng hồi phục.