Triển khai luật PPP: Cần cụ thể hoá hơn nữa

Triển khai luật PPP: Cần cụ thể hoá hơn nữa

Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công – tư (PPP) có hiệu lực từ đầu năm 2021, được đánh giá sẽ tạo chuyển biến tích cực trong huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng và dịch vụ công. Tuy nhiên, việc triển khai Luật vào thực tiễn vẫn còn nhiều thách thức.
Ba đạo luật mới tiếp sức cho doanh nghiệp vượt khó khăn

Ba đạo luật mới tiếp sức cho doanh nghiệp vượt khó khăn

Chiều ngày 10/7 tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã tổ chức họp báo cung cấp thông tin về những điểm mới, đột phá của ba đạo luật quan trọng về đầu tư, kinh doanh gồm Luật Doanh nghiệp (DN) 2020, Luật Đầu tư 2020 và Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP).
03 luật mới liên quan đến doanh nghiệp, đầu tư sẽ có hiệu lực năm 2021

03 luật mới liên quan đến doanh nghiệp, đầu tư sẽ có hiệu lực năm 2021

Sáng nay (10/7), Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, công bố 10 bộ luật mới được Quốc hội khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 9 vừa qua. Trong đó, có 03 luật quan trọng liên quan đến đầu tư, kinh doanh, phát triển doanh nghiệp… được ban hành mới, hoặc sửa đổi, bổ sung, sẽ có hiệu lực đầu năm 2021, gồm: Luật Đầu tư; Luật Doanh nghiệp (DN); Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP).   
Luật PPP cần đột phá và linh hoạt

Luật PPP cần đột phá và linh hoạt

Tại Tọa đàm trực tuyến “Luật PPP có đủ hấp dẫn nhà đầu tư ngoại?”, diễn ra mới đây, nhiều ý kiến cho rằng, Luật PPP cần có các quy định mang tính đột phá và linh hoạt hơn để thu hút đầu tư.
Linh hoạt và tạo đột phá trong Luật PPP để đón vốn đầu tư nước ngoài

Linh hoạt và tạo đột phá trong Luật PPP để đón vốn đầu tư nước ngoài

Để đáp ứng nhu cầu về việc tăng cường đầu tư để thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng cũng như các dịch vụ công của nền kinh tế thì việc thúc đẩy tư nhân đầu tư vào hạ tầng song song với đầu tư công là rất quan trọng. Dự thảo Luật Đầu tư công theo hình thức đối tác công tư (PPP) có ý nghĩa rất lớn, tác động đến hiệu quả thu hút dòng vốn tư nhân trong tương lai, hướng đến nhà đầu tư có năng lực thực sự.    
Cần sự linh hoạt về vốn cho các dự án PPP

Cần sự linh hoạt về vốn cho các dự án PPP

Tại cuộc tọa đàm trực tuyến “Các vấn đề về tài trợ vốn và cơ chế giám sát dự án PPP”, do Viện Nghiên cứu chính sách và phát triển truyền thông (IPS), do Hiệp hội Các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam (VARSI), Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) đồng tổ chức ngày 28/4/2020, nhiều ý kiến tham luận còn băn khoăn về các qui định tại dự thảo Luật PPP.
Cơ chế chia sẻ doanh thu dự án PPP chưa đủ hấp dẫn

Cơ chế chia sẻ doanh thu dự án PPP chưa đủ hấp dẫn

Dự thảo Luật PPP dự kiến sẽ được Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 9 tới đây (tháng 5/2020). Một vấn đề đang thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư và các bên có liên quan, đó là “cơ chế chia sẻ doanh thu”, dự thảo luật đưa ra vẫn còn chưa đủ sức hấp dẫn.    
Phát huy động lực kinh tế tư nhân trong thập niên tới

Phát huy động lực kinh tế tư nhân trong thập niên tới

Ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhận định: Khu vực kinh tế tư nhân tiềm năng phát triển còn rất lớn và đây là một động lực kỳ vọng sẽ góp phần đưa nền kinh tế Việt Nam tiếp tục “cất cánh”, tăng trưởng nhanh, phát triển bền vững trong thập niên tới (2021 - 2030), cần có những chính sách thích hợp để thúc đẩy.    
Luật PPP: Cần nhưng phải thận trọng!

Luật PPP: Cần nhưng phải thận trọng!

Trong điều kiện vốn ngân sách nhà nước hạn hẹp thì hình thức đầu tư đối tác công - tư (PPP) là xu thế tất yếu. Thực tế, các dự án PPP đã góp phần hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng; tuy nhiên qua nhiều năm triển khai, hình thức đầu tư PPP đã bộc lộ nhiều bất cập, nhất là khung khổ pháp lý.