Xuất khẩu gỗ và lâm sản 9 tháng năm 2024 ước đạt 12,15 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Nửa đầu năm 2024, xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI đạt 3,48 tỷ USD, chiếm 47,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ, tăng 19,5% so với cùng kỳ.
Trong quý I/2024, hoạt động xuất khẩu nông lâm thủy sản của tỉnh Thanh Hóa có nhiều tín hiệu khởi sắc, một số nhóm hàng đạt mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ.
Năm 2023, ngành gỗ và lâm sản phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu 18 tỷ USD. Đây là con số không có nhiều biến động so với kết quả năm 2022 với 17,1 tỷ USD.
Giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt 20 tỷ USD vào năm 2025, tăng hơn 9 tỷ USD so với hiện nay, trong đó kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt trên 18,5 tỷ USD; đạt 25 tỷ USD vào năm 2030, trong đó kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt trên 20,4 tỷ USD. Giá trị gỗ, sản phẩm gỗ tiêu thụ nội địa đạt 5 tỷ USD vào năm 2025, trên 6 tỷ USD vào năm 2030.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định 327/QĐ-TTg ngày 10/3/2022 phê duyệt Đề án phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ bền vững, hiệu quả giai đoạn 2021 - 2030.
Năm 2021, xuất siêu toàn ngành lâm nghiệp ước cả năm đạt 12,94 tỷ USD tăng 21,2% so với cùng kỳ. Năm 2022, toàn ngành phấn đấu đạt giá trị xuất khẩu lâm sản 16 tỷ USD. Để đạt được con số này, cần giải quyết tốt bài toán về nguồn nguyên liệu, năng lực chế biến.
Đề án khuyến công quốc gia điểm “Hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến các sản phẩm từ gỗ, tre nứa trên địa bàn một số tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc giai đoạn 2021-2023” đang được rốt ráo triển khai, kỳ vọng tạo thêm lực đẩy cho công nghiệp chế biến lâm sản khu vực phía Bắc phát triển.
Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản tháng 9/2021 đạt 821 triệu USD, giảm 8,2% so với tháng 8/2021.
8 tháng đầu năm 2021, ngành gỗ và lâm sản xuất siêu 9,1 tỷ USD, tuy nhiên, dịch Covid-19 đợt 4 diễn biến phức tạp khiến các doanh nghiệp (DN) ngành gỗ đối diện nguy cơ mất đơn hàng, xuất khẩu gỗ và lâm sản khó đạt mục tiêu 14,5 tỷ USD đặt ra trong năm nay. Do đó, cần có lộ trình và chính sách hỗ trợ thống nhất giữa các Bộ ngành và địa phương. Bên cạnh đó các DN cần chủ động xây dựng kịch bản phát triển thích ứng với diễn biến dịch Covid-19.
7 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 28,6 tỷ USD, tăng 26,7% so với 7 tháng đầu năm 2020, toàn ngành xuất siêu 3,9 tỷ USD. Tuy nhiên, dịch Covid-19 dự kiến còn nhiều phức tạp ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ và xuất khẩu nông lâm thủy sản những tháng cuối năm 2021.
Đến thời điểm này, xuất khẩu gỗ và lâm sản ước đạt 8,71 tỷ USD, tăng 61,6% so với cùng kỳ năm 2020, dự báo cả năm 2021, đạt khoảng 15,5 tỷ USD, tăng khoảng 17% so với năm 2020. Ở chiều ngược lại, nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ cả năm 2021 dự kiến đạt khoảng 3 tỷ USD. Như vậy, cả năm, ngành hàng này dự kiến sẽ xuất siêu hơn 12 tỷ USD.
Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, quý I/2021 xuất khẩu gỗ và lâm sản ước đạt 3,944 tỷ USD, tăng 41,5% so với cùng kỳ.
Năm 2021, ngành Lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt 14 tỷ USD, tuy nhiên mối lo lớn nhất của ngành này là nguy cơ đối mặt nhiều hơn với các vụ kiện phòng vệ thương mại, đặc biệt là kiện chống lẩn tránh thuế.
Thực hiện Đề án khuyến quốc gia (KCQG) điểm giai đoạn 2018 - 2020, được Bộ Công Thương phê duyệt cho tỉnh Thanh Hóa triển khai “Hỗ trợ các cơ sở công nghiệp nông thôn (CNNT) trên địa bàn phát triển sản xuất chế biến lâm sản, giai đoạn 2018-2020”. Có thể khẳng định, đây là cách làm mới, đang đi đúng và trúng, kịp thời giúp các cơ sở mạnh dạn đầu tư ứng dụng máy móc, thiết bị tiên tiến…
Ngành chế biến lâm sản đang hướng tới những mục tiêu ở tầm cao mới, để “rừng là vàng” theo đúng nghĩa. Nắm bắt cơ hội, giảm thiểu rủi ro, tái cấu trúc ngành trong tương lai giúp ngành này phát triển bền vững. Để làm được điều này, sự kết nối hiệu quả giữa cộng đồng doanh nghiệp và các nhà hoạch định chính sách đóng vai trò tiên quyết.
Thứ trưởng thường trực Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Công Tuấn chỉ đạo ngành lâm nghiệp phải đạt kim ngạch không dưới 12 tỷ USD giá trị xuất khẩu lâm sản để bù đắp vào những phần sụt giảm ở những lĩnh vực khác.
Nửa đầu năm 2020, giá trị xuất khẩu lâm sản ước đạt trên 5,3 tỷ USD, tăng 2,7% so với cùng kỳ năm 2019. Tháo gỡ các rào cản thương mại, ngành lâm nghiệp hướng đến mục tiêu xuất khẩu lâm sản đạt trên 12 tỷ USD trong năm nay.
Năng suất tăng gấp 4 - 5 lần, đa dạng các sản phẩm, thị trường được mở rộng là kết quả mà Công ty Cổ phần Chế biến lâm sản Quảng Ninh đạt được sau đổi mới công nghệ.
Sáng ngày 11/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức cuộc họp với các Hiệp hội gỗ, Lâm sản nhằm đánh giá tình hình chế biến, xuất khẩu gỗ, lâm sản những tháng đầu năm 2019 và các giải pháp thúc đẩy chế biến, xuất khẩu gỗ, lâm sản năm 2019 và thời gian tới.
Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ 8 tháng năm 2019 đạt khoảng 6,66 tỷ USD. Xuất siêu lâm sản đạt 5,402 tỷ USD.
Theo số liệu của Tổng cục Lâm nghiệp, giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản 6 tháng đầu năm 2019 đạt khoảng 5,23 tỷ USD, tăng 20% so với cùng kỳ năm 2018, đạt 50% kế hoạch năm. Ước cả năm 2019, giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt khoảng 11 tỷ USD.
Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), giá trị xuất khẩu lâm sản tăng đều liên tiếp trong 6 tháng qua. Ước giá trị xuất khẩu lâm sản 6 tháng năm 2019 đạt gần 5,3 tỷ USD, tăng gần 20% so với cùng kỳ năm 2018, đạt 50% kế hoạch năm.
Sáng ngày 8/5, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Hà Nội cùng tổ chức họp báo công bố kết thúc quá trình phê chuẩn và phê duyệt Hiệp định Đối tác tự nguyệt và thực thi Luật Lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT).
Giá trị xuất khẩu lâm sản tháng 4 ước đạt 875 triệu USD, đưa kim ngạch xuất khẩu lâm sản 4 tháng đầu năm 2019 ước đạt 3,278 tỷ USD, tăng 17,8% so với cùng kỳ năm 2018.
Năm 2018 khép lại, XK lâm sản dự báo đạt 9 tỷ USD. Đây cũng được đánh giá là năm bước ngoặt với nhiều sự kiện quan trọng lần đầu tiên được diễn ra với ngành này. Ông Nguyễn Tôn Quyền - Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam- dự báo, XK lâm sản của Việt Nam năm 2019 sẽ đạt con số 10,5 tỷ USD.
Giá trị xuất khẩu lâm sản năm 2018 đạt 9,308 tỷ USD, tăng 15,9% so với năm 2017, chiếm hơn 23% giá trị xuất khẩu của các ngành hàng thuộc ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT).
Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), 11 tháng năm 2018, xuất khẩu lâm sản chính đã vượt mức 8 tỷ USD. Ước giá trị xuất khẩu lâm sản chính cả năm đạt 9,3 tỷ USD.