Theo báo cáo, quá trình xây dựng dự thảo Báo cáo Kinh tế - Xã hội được triển khai khẩn trương, nghiêm túc ngay sau Hội nghị lần thứ 9 BCH Trung ương Đảng.
Dự báo từ các tổ chức quốc tế cho thấy, khả năng phục hồi của kinh tế toàn cầu năm 2024 chưa rõ ràng.
Chiều nay 30/9, Văn phòng Chính phủ tổ chức họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9, nhằm thông tin tới báo chí về tình hình phát triển kinh tế, xã hội của cả nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh để đánh giá tình hình, kết quả phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh thời gian qua.
Chỉ số cảm nhận tham nhũng được Tổ chức Minh bạch quốc tế công bố hằng năm cho chúng ta một cái nhìn tổng thể về mức độ tham nhũng tương đối ở 180 quốc gia.
Dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội dành hai ngày (27-28/10) thảo luận về 3 nội dung liên quan đến kinh tế xã hội và ngân sách.
Thảo luận ở hội trường Quốc hội về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội sáng 27/10, đại biểu Quốc hội lo lắng việc nhiều cán bộ sợ sai, né việc.
Kinh tế - xã hội Vùng Trung du và Miền núi phía Bắc đã đạt được kết quả tích cực, tuy nhiên để tạo sự bứt phá, cần gia tăng động lực tăng trưởng cho vùng.
Ngày 27/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2023.
Tiếp tục Chương trình làm việc Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khoá XV, sáng ngày 2/6, Quốc hội tiếp tục thảo luận về kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước.
Sáng ngày 11/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo tình hình triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2022.
Sáng ngày 5/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về tình hình kinh tế-xã hội, chương trình phục hồi và phát triển; việc phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công và triển khai các công trình giao thông quan trọng quốc gia.
Hiện tượng di cư mang lại cả những tác động tích cực và tiêu cực cho tăng trưởng kinh tế - xã hội. Đó là thông tin đưa ra tại hội thảo “Nghiên cứu các vấn đề về giới trong di cư trong nước và tái cơ cấu kinh tế ở Việt Nam” vừa được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) và Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (AUS4REFORM) tổ chức sáng ngày 23/4, tại Hà Nội.
Việt Nam có chung 4.510 km đường biên giới trên bộ với 3 nước: Trung Quốc, Lào, Campuchia. Từ lâu đời, cư dân 2 nước có chung biên giới đã có các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa. Đây chính là nền móng để phát triển hoạt động thương mại biên giới ngày nay.