Kinh tế tư nhân đóng vai trò quan trọng trong xã hội hóa ngành năng lượng nhưng vẫn đối mặt nhiều thách thức, đòi hỏi giải pháp đồng bộ để thúc đẩy phát triển.
Có mặt tại hầu hết các lĩnh vực trọng điểm của nền kinh tế, doanh nghiệp tư nhân đã góp phần không nhỏ làm nên diện mạo của kinh tế Việt Nam, nhất là hạ tầng.
Doanh nghiệp tư nhân cần phát huy vai trò tiên phong trong đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, tiên phong trong hội nhập quốc tế, đầu tư ra nước ngoài hiệụ quả.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, các doanh nghiệp lớn chưa phát huy hết tiềm lực, chưa thực hiện vai trò tiên phong, dẫn dắt như kỳ vọng.
Sáng 21/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các doanh nghiệp lớn.
Sáng 19/9, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm với chủ đề: "Cải thiện môi trường đầu tư: Tiếp sức cho doanh nghiệp Việt".
Đến nay khu vực kinh tế tư nhân đã phát triển mạnh mẽ, quy mô ngày càng lớn, góp phần nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế.
Tỉnh Vĩnh Phúc đặt mục tiêu, đến năm 2030, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 60-65% GRDP toàn tỉnh.
Ngày 15/5, đoàn khảo sát của Ban Kinh tế Trung ương do Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc tại Bình Phước.
Số tổ chức cơ sở đảng được thành lập mới và số đảng viên được kết nạp mới trong các đơn vị kinh tế tư nhân của tỉnh Hưng Yên tăng nhiều.
Kinh tế tư nhân cần phải được tháo gỡ rào cản,hỗ trợ thiết thực, hiệu quả để có đóng góp tương xứng trong phát triển kinh tế đất nước.
Ngày 2/4 tại Hà Nội, đã diễn ra Diễn đàn kinh tế tư nhân lần thứ II với chủ để: Để kinh tế tư nhân thực sự là động lực quan trọng của nền kinh tế.
Việt Nam phấn đấu tăng tỷ trọng đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân vào GDP để đến năm 2025 đạt khoảng 55%; đến năm 2030 đạt khoảng 60-65% GDP.
Chương trình hành động về phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt ra 5 nhiệm vụ chủ yếu.
Trên khắp Việt Nam, không thiếu những câu chuyện truyền cảm hứng về tinh thần vươn lên của doanh nghiệp “nội”. Khu vực kinh tế tư nhân dần khẳng định vị thế.
Phái đoàn ngoại giao Hoa Kỳ tại Việt Nam, thông qua USAID và MPI vừa công bố sáng kiến thúc đẩy tăng trưởng bền vững được dẫn dắt bởi khu vực kinh tế tư nhân.
Ngày này năm xưa 3/10: Quốc hội quyết định hợp nhất nhiều bộ ngành, Chương trình hành động kinh tế tư nhân, thống nhất nước Đức
Những ngày gần đây, cơ quan pháp luật đã khởi tố, bắt tạm giam lãnh đạo một số tập đoàn kinh tế tư nhân lớn, gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh cho mặt trái của kinh tế tư nhân. Thế nhưng lợi dụng vấn đề này, các thế lực thù địch, cơ hội chính trị lại phát đi “tiếng chuông rè” bóp méo, xuyên tạc.
Theo nhiều chuyên gia, để kinh tế tư nhân phát triển, cần xác định đúng vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường, thúc đẩy tham gia doanh nghiệp trong đầu tư, cung cấp dịch vụ hành chính công, giảm can thiệp hành chính sâu vào quản trị nội bộ doanh nghiệp…
Khu vực kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng như một “tấm đệm giảm sốc” cho nền kinh tế, nhất là trong bối cảnh có những biến động khó lường. Tuy nhiên, dường như khu vực này vẫn đang phải chờ cơ chế để phát triển.
Nhờ ưu thế từ loạt Hiệp định thương mại tự do (FTA) cùng việc cải thiện chính sách thu hút đầu tư, hạ tầng… dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) chất lượng cao đang ngày càng đổ vào Việt Nam nhiều hơn.
Để phát huy được vai trò của khu vực doanh nghiệp (DN), đặc biệt là DN tư nhân trong xây dựng và thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2021- 2030, nhiều chuyên gia cho rằng, Nhà nước cần tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh và khu vực kinh tế tư nhân phải nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh…
Trong những năm qua, kinh tế tư nhân đã không ngừng phát triển, khẳng định vai trò, động lực, đóng góp ngày càng lớn hơn vào sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Những năm gần đây, phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) đã và đang phát huy hiệu quả trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, làm thế nào để khu vực KTTN tiếp tục phát huy thế mạnh, trở thành “rường cột” trong phát triển kinh tế đất nước, Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Mạc Quốc Anh - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa TP. Hà Nội (Hanoisme).
Kinh tế tư nhân đóng vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế. Một trong những ưu tiên hàng đầu của Chính phủ trong những năm gần đây là hỗ trợ và tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển. Tuy nhiên, để đạt được kỳ vọng, các chuyên gia khuyến nghị nên loại bỏ những gánh nặng thủ tục rườm rà, phức tạp.
Nền kinh tế đã chống chịu tốt trong đại dịch nhưng cần có những hành động nhanh và mạnh hơn để hỗ trợ DN chớp lấy thời cơ “vàng” để bứt phá tăng trưởng.
Điểm đặc sắc của năm 2019 chính là khu vực tư nhân nội địa bứt lên, được thể hiện ở chỗ xuất khẩu của khu vực tư nhân nội địa tăng trưởng cao hơn khu vực bên ngoài và cán cân xuất nhập khẩu. Thành tích đó có phần đóng góp xứng đáng của Bộ Công Thương.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu năm 2020 được dự báo tiếp tục có nhiều biến động, Việt Nam cần phải đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu, trong đó cần thúc đẩy kinh tế tư nhân. PGS. TS Đinh Trọng Thịnh – Giảng viên cao cấp, Khoa Tài chính Quốc tế - Học viện Tài chính đã cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương về vấn đề này.
"Chúng ta đã có bước tiến lớn là sự xuất hiện của các doanh nghiệp, tập đoàn lớn. Để họ lớn mạnh thì bên cạnh môi trường cạnh tranh, minh bạch, chúng ta cần tiếp thêm lửa cho những xu hướng chuyển đổi tích cực của họ, để không chỉ nhắc đến tên tập đoàn mà còn là hình ảnh về thương hiệu quốc gia” - TS. Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh chia sẻ như vậy trong cuộc trao đổi với phóng viên báo Công Thương.
Dù đã có những thành tựu to lớn về phát triển số lượng doanh nghiệp (DN) cũng như đóng góp cho nền kinh tế và xã hội, song khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) vẫn tồn tại nhiều điểm bất cập.