Bên cạnh các dự án FDI, nguồn kiều hối đổ về Việt Nam trong năm 2024 dự kiến tương đương với mức kỷ lục ghi nhận năm 2023.
Đến hẹn lại lên, thời điểm này, các ngân hàng thương mại rục rịch triển khai các chương trình khuyến mãi để “hút” kiều hối.
Theo chuyên gia, Luật Đất đai năm 2024 cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài được quyền sở hữu đất, nhà ở, sẽ tạo nguồn tiền mới cho thị trường bất động sản.
Kinh tế toàn cầu khó khăn, song lượng kiều hối về Việt Nam vẫn đạt kỷ lục 16 tỷ USD, và tiếp tục tăng cao trong thời gian sát Tết Nguyên đán.
Bên cạnh nguồn kiều hối, lãnh đạo TP. Hồ Chí Minh mong kiều bào sẽ góp nhiều ý hay, giải pháp hiệu quả để xây dựng thành phố ngày càng phát triển.
Tính đến cuối tháng 9/2023, lượng kiều hối chuyển về thành phố tăng 40% so với cùng kỳ năm 2022 và bằng 101,3% so với cả năm 2022.
Theo số liệu được Ngân hàng Nhà nước công bố, dòng kiều hối gửi về Việt Nam năm 2021 đạt hơn 12 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2020.
Kiều hối được đánh giá là nguồn lực bổ sung, quý giá đối với phát triển kinh tế xã hội đất nước, cung cấp nguồn vốn đầu tư trong bối cảnh khó khăn do tác động của dịch bệnh.
Các chuyên giá đánh giá, nguồn kiều hối đổ về Việt Nam tăng liên tục qua các năm đã góp phần tăng nguồn cung ngoại tệ và ổn định tỷ giá và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Bất chấp ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, dòng kiều hối được giới chuyên gia dự báo sẽ tiếp tục chảyo mạnh về nước dịp cuối năm và bất động sản tiếp tục là thỏi nam châm hút mạnh dòng tiền này.
Nguồn kiều hối chảy về khu vực TP.HCM trong năm qua ước đạt 6,6 tỷ USD, tăng 9% so năm trước đó và cả nước đạt trên 12,5 tỷ USD theo số liệu Ngân hàng Nhà nước (NHNN).
Tính đến hết tháng 9/2021, kiều hối tại TP.HCM đạt 5,1 tỷ USD, tăng 22% so với cùng kỳ và dự kiến vượt mức dự báo 5,3 tỷ USD kiều hối chảy về thành phố năm nay.
Lượng kiều hối đổ về Việt Nam vẫn dồi dào và sẽ hỗ trợ tích cực trong việc ổn định tỷ giá.
Visa cho biết đã hợp tác với các ngân hàng tại Việt Nam nhằm hỗ trợ chủ thẻ ghi nợ Visa nhận kiều hối dễ dàng hơn thông qua dịch vụ chuyển tiền MoneyGram và Remitly. Với giải pháp Visa Direct, chủ thẻ sẽ nhận được tiền vào tài khoản gần như ngay lập tức.
Theo báo cáo Di cư và Kiều hối vừa được Ngân hàng Thế giới (WB) công bố, năm 2020, lượng kiều hối toàn cầu được dự báo sẽ giảm mạnh khoảng 20% do khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ đại dịch Covid-19 và nhiều hoạt động bị đình trệ.
Các chuyên gia đánh giá nguồn kiều hối đổ về Việt Nam tăng liên tục qua các năm đã góp phần tăng nguồn cung ngoại tệ và ổn định tỷ giá.
Theo Báo cáo kinh tế vĩ mô 11 tháng đầu năm 2019 của Viện Đào tạo và nghiên cứu BIDV vừa công bố, dự kiến trong năm 2019, Việt Nam sẽ nhận được 16,7 tỷ USD kiều hối.
Trong 12 năm trở lại đây, lượng kiều hối gửi về nước tăng 10%-15%/năm; năm 2017 là 13,8 tỷ USD (theo số liệu từ Ngân hàng Thế giới), con số này trong năm 2018 này ước đạt là 15,9 tỷ USD, tương đương 6,6% GDP cả nước.
Lượng kiều hối chuyển về Việt Nam thường tăng mạnh thời điểm gần Tết Nguyên đán, nên các nhà băng đang rốt ráo hút dòng tiền này.
Giai đoạn 2002-2015, dòng kiều hối chiếm khoảng 6% GDP, trong khi đó dòng vốn FDI và ODA vào Việt Nam lần lượt là 7,7% và 3% GDP. Kiều hối đóng một vai trò khá quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia đang phát triển và cần rất nhiều vốn như Việt Nam.
Với lượng tiền được gửi về Việt Nam trên dưới 10 tỷ USD mỗi năm, kiều hối được xem là nguồn lực khá quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, để dòng tiền này phát huy được thế mạnh thì cần có những chính sách khơi mở, thu hút đầu tư.
Hiện TP. Hồ Chí Minh có hơn 2.500 doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư của Việt kiều được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, với tổng vốn điều lệ hơn 35.000 tỷ đồng; 122 dự án đầu tư nước ngoài có vốn kiều bào với tổng vốn đầu tư trên 260 triệu USD. Nguồn lực đầu tư của kiều bào đã và đang góp phần tích cực phát triển kinh tế xã hội của thành phố.
Năm 2014, lượng kiều hối nước ta sẽ đạt xấp xỉ 11 - 12 tỷ USD. Lượng tiền này đang được đầu tư ngày càng nhiều cho sản xuất và kinh doanh, tạo ra sự phát triển cho nền kinh tế Việt Nam.