Bội đội Biên phòng Đà Nẵng đã tổ chức tuyên truyền về công tác phòng, chống khai thác thuỷ sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU).
Ngày 16-17/8 Hải đoàn 129 phối hợp Chi cục Thủy sản tỉnh Quảng Nam tổ chức tuyên truyền cho ngư dân về chống khai thác hải sản bất hợp pháp (IUU).
Phó Chủ tịch tỉnh Bình Thuận vừa xử phạt thuyền trưởng của 2 tàu cá do có hành vi khai thác thủy sản không đúng giấy phép, không có chứng chỉ hành nghề.
Luôn vững vàng về tư tưởng, thời gian qua Đồn Biên phòng Trường Sa - BĐBP tỉnh Khánh Hòa đã thực hiện tốt nhiệm vụ chống khai thác hải sản trái phép IUU.
Tỉnh Thanh Hóa sẽ xử lý nghiêm tình trạng các tàu cá khai thác thủy sản bằng hình thức giã cào, làm cạn kiệt tài nguyên thủy sản đang tái diễn.
Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm việc với UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về phòng, chống IUU.
Tập trung cao điểm xử lý các hành vi vi phạm quy định về các hoạt động đánh bắt hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai nhiều giải pháp quản lý khai thác hải sản và chống khai thác IUU (khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo báo và không theo quy định). Trong năm 2021 và tháng 1/2022, Quảng Ngãi đã xử phạt 69 lượt vi phạm với tổng số tiền hơn 920 triệu đồng.
Nếu không giải quyết được hoạt động khai thác IUU, Việt Nam sẽ bị xác định là quốc gia không hợp tác, rất có thể sẽ bị áp dụng biện pháp “thẻ đỏ” và tất cả sản phẩm thủy sản từ khai thác sẽ bị cấm xuất khẩu vào EU. Gấp rút hoàn thành mục tiêu gỡ “thẻ vàng” trong năm 2022 và 2023 đang được các bộ ngành địa phương gấp rút triển khai, thực hiện.
Các bộ, ngành, địa phương đã và đang triển khai quyết liệt nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), hướng tới phát triển nghề cá bền vững, tháo gỡ “thẻ vàng” sớm nhất.
Đây là yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại cuộc họp trực tuyến về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) kết nối tới 28 tỉnh, thành phố ven biển, 136 quận, huyện, thị xã và 675 xã, phường, thị trấn.
Sau gần 4 năm triển khai tháo gỡ “thẻ vàng” của Ủy ban châu Âu (EC) về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), tình hình tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài đã giảm nhưng chưa vững chắc. Việt Nam đang đặt mục tiêu chấm dứt tình trạng này vào năm 2022.
Trong trường hợp bị EC phạt “thẻ đỏ”, tác động trước mắt và trực tiếp nhất đối với thủy sản Việt Nam sẽ là lệnh cấm thương mại của EC nếu Việt Nam không đáp ứng các quy định về chống khai thác thủy sản IUU. Khi đó, ước tính ngành thủy sản Việt Nam sẽ tổn thất khoảng 480 triệu USD mỗi năm nếu mất thị trường EU.
Việt Nam quyết tâm giảm dần số lượng tàu cá Việt Nam vi phạm các quy định về chống khai thác IUU và chấm dứt tình trạng này vào năm 2022.
Năm 2021, ngành thủy sản đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 8,6 tỷ USD. Chiến lược ngành thủy sản đặt mục tiêu đến năm 2030 giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 14 - 16 tỷ USD… Đây là những con số đầy thách thức khi ngành hàng này vẫn đang phải đối diện với “thẻ vàng” với hải sản chưa được Ủy ban châu Âu (EC) gỡ bỏ, việc gắn kết vùng nguyên liệu với chế biến và tiêu thụ còn lỏng lẻo.
TP. Đà Nẵng đã cơ bản hoàn thành việc lắp đặt hệ thống thiết bị giám sát hành trình cho tàu cá. Các tàu cá ra vào cảng cá Thọ Quang được giám sát chặt chẽ về sản lượng khai thác, nhật ký khai thác. Đây là những nỗ lực của Đà Nẵng thực hiện các giải pháp chống khai thác thủy sản bất hợp pháp (IUU) theo khuyến nghị của Ủy ban Châu Âu (EC).
Cuối tháng 10 tới là tròn 3 năm Ủy ban châu Âu (EC) áp “thẻ vàng” đối với hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam. Tỉnh Nghệ An đã góp phần chung với ngành thuỷ sản cả nước trong cuộc chạy đua góp phần gỡ “thẻ vàng” cho thủy sản xuất khẩu. Nhiều giải pháp được các ngành chức năng đưa ra để ngăn chặn tình trạng đánh bắt trái phép thủy sản tại địa phương.
Xử lý vi phạm hành chính tại các địa phương và xử lý tàu đánh bắt bất hợp pháp ở nước ngoài là hai trong số những yêu cầu quan trọng để tháo gỡ thẻ vàng đối với hải sản Việt Nam.
Muốn ngành thủy sản phát triển bền vững, gắn bảo tồn với khai thác hợp lý thì phải hội nhập quốc tế. Muốn xuất khẩu vào thị trường lớn phải tuân thủ quy định tại thị trường đó, không chỉ riêng Châu Âu mà còn nhiều thị trường lớn khác như Nhật, Mỹ… Trong đó đặc biệt lưu tâm đến việc kiểm soát tốt truy xuất nguồn gốc thủy sản.
Việt Nam sẽ đề xuất Vườn quốc gia Côn Đảo trở thành thành viên Mạng lưới các khu bảo tồn rùa biển IOSEA, khẳng định sự cam kết mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam trong bảo vệ loài thuỷ hải sản nguy cấp, quý hiếm, chống khai thác IUU và hướng tới khai thác hải sản bền vững và có trách nhiệm.
Cần hành động một cách nhanh chóng, quyết liệt, chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện thống nhất từ Trung ương đến địa phương các giải pháp, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong công tác triển khai ngăn chặn, loại bỏ hoạt động khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), gỡ cảnh báo “thẻ vàng” của Ủy ban châu Âu (EC) đối với Việt Nam. Đây là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về chống khai thác IUU tại Phiên họp lần thứ 2 của Ban chỉ đạo, diễn ra ngày 15/10.
Xuất khẩu hải sản của Việt Nam sang thị trường EU đã sụt giảm mạnh kể từ khi Ủy ban châu Âu (EC) áp dụng thẻ vàng đối với hoạt động khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định của Việt Nam (khai thác IUU). Sau 2 năm, dù các cơ quan chức năng và doanh nghiệp rất nỗ lực song đến nay Việt Nam chưa gỡ bỏ được thẻ vàng, do tình trạng vi phạm khai thác hải sản trái phép vẫn còn diễn biến phức tạp.
Hạ tầng nghề cá là một trong những yếu tố quyết định việc hoàn thiện chín tiêu chí do Ủy ban châu Âu đề ra trong quy định chống khai thác, đánh bắt bất hợp pháp.
Theo báo cáo của Tổng cục Thủy sản tại Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2019 và triển khai nhiệm vụ cuối năm, diễn sáng ngày 4/7 tại Hà Nội, ước kim ngạch xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu năm 2019 đạt gần 4 tỷ USD, bằng 100,6% so với cùng kỳ năm 2018.
Sáng ngày 21/6, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng chủ trì phiên họp của Ban Chỉ đạo quốc gia về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) để bàn giải pháp gỡ cảnh báo “thẻ vàng” của Ủy ban châu Âu (EC) đối với hải sản khai thác tại Việt Nam.
Số vụ vi phạm khai thác hải sản trái phép khu vực Biển Đông vẫn còn diễn biến phức tạp, hiện trạng chống khai thác IUU của Việt Nam trên thực tế chưa được cải thiện đáng kể,… điều này đặt ra những giải pháp quyết liệt để Việt Nam có thể tháo gỡ “thẻ vàng” của Ủy ban châu Âu (EC) đối với hải sản Việt Nam.
Đây là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng tại Hội nghị trực tuyến về một số nhiệm vụ cấp bách để khắc phục cảnh báo của Uỷ ban châu Âu (EC) về chống khai thác hải sản bất hợp pháp – IUU.
Ý thức được việc phòng chống khai thác trái phép hải sản trên biển không những ảnh hưởng tới môi trường biển mà còn