Trưa 11/9, Bộ Công an thông tin, Công an TP Cẩm Phả (Quảng Ninh) đã triệu tập chủ tài khoản facebook “Song An hải sản” đưa tin sai sự thật về tình hình bão lũ.
84,6% người tiêu dùng Việt ưu tiên sản phẩm thủy hải sản có nguồn gốc rõ ràng. Nhu cầu minh bạch thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong ngành hải sản Việt Nam.
Hà Nội vào hè là lúc đông thực khách tìm đến các quán thưởng thức món sứa đỏ. Với giá bán từ 30.000 - 50.000 đồng/suất, nhiều chủ quán thu chục triệu đồng/ngày.
Tuy có vẻ ngoài kỳ dị khiến nhiều người mới nhìn phải e sợ, nhưng sá sùng lại là đặc sản của vùng biển Quảng Ninh. Một cân sá sùng khô giá từ 4-7 triệu đồng.
Dịp nghỉ lễ kéo dài 4 ngày đang được xem là cơ hội vàng đối với hoạt động kinh doanh du lịch, khiến mặt hàng hải sản tăng giá do sức mua tăng đột biến.
Giá nhập khẩu hải sản tại các quốc gia như Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan đã ghi nhận tăng từ 5-30% so với hồi đầu năm nay do ảnh hưởng chiến sự ở Ukraine. Việc giá hải sản tăng được nhận định sẽ tạo cơ hội cho các mặt hàng thủy sản nuôi trồng của Việt Nam bởi người tiêu dùng sẽ có xu hướng chuyển sang sử dụng thủy sản có giá tốt hơn.
Tuần lễ quảng bá hải sản Canada đang được diễn ra thông qua hệ thống 9 chi nhánh toàn quốc của Hải sản Hoàng Gia với mức giá ưu đãi, trong thời gian từ 15-27/11, nhằm đẩy mạnh giới thiệu hải sản Canada và tiếp cận rộng rãi hơn đến người tiêu dùng Việt.
Nhờ các giải pháp hỗ trợ của ngành Công Thương, tình hình tiêu thụ sản phẩm thủy sản nuôi trồng của các hộ sản xuất, kinh doanh tại Quảng Ninh đã có nhiều khởi sắc.
Dịch Covid-19 đã khiến ngư dân ở Nghệ An liên tục thua lỗ khi hải sản khó tiêu thụ, rớt giá.
Đây là yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại cuộc họp trực tuyến về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) kết nối tới 28 tỉnh, thành phố ven biển, 136 quận, huyện, thị xã và 675 xã, phường, thị trấn.
Sau gần 4 năm triển khai tháo gỡ “thẻ vàng” của Ủy ban châu Âu (EC) về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), tình hình tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài đã giảm nhưng chưa vững chắc. Việt Nam đang đặt mục tiêu chấm dứt tình trạng này vào năm 2022.
Do ảnh hưởng của dịch Covid – 19, hiện hàng trăm tấn cá nuôi lồng bè các loại đủ điều kiện xuất bán của các hộ dân tại vịnh Mân Quang (Đà Nẵng) đang gặp khó về đầu ra. Người dân nuôi cá đang trong tình trạng “cá bán không được, dỡ lồng bè không xong”.
Việt Nam quyết tâm giảm dần số lượng tàu cá Việt Nam vi phạm các quy định về chống khai thác IUU và chấm dứt tình trạng này vào năm 2022.
Nằm ngay trung tâm thành phố Phú Quốc (Kiên Giang), chợ Dương Đông luôn được du khách tìm đến để trải nghiệm cũng như mua sắm để tự chế biến hoặc mang về làm quà cho bạn bè, người thân.
Năm 2021, ngành thủy sản đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 8,6 tỷ USD. Chiến lược ngành thủy sản đặt mục tiêu đến năm 2030 giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 14 - 16 tỷ USD… Đây là những con số đầy thách thức khi ngành hàng này vẫn đang phải đối diện với “thẻ vàng” với hải sản chưa được Ủy ban châu Âu (EC) gỡ bỏ, việc gắn kết vùng nguyên liệu với chế biến và tiêu thụ còn lỏng lẻo.
Nhờ có nhiều chính sách hỗ trợ hợp lý, số lượng tàu khai thác thủy, hải sản trên biển của tỉnh Nghệ An ngày càng phát triển, sản lượng đánh bắt cũng tăng. Tuy nhiên, công nghệ bảo quản, an toàn vệ sinh thực phẩm vẫn chưa được bà con ngư dân quan tâm đầu tư đúng mức đã làm ảnh hưởng đến giá trị sản phẩm.
Cộng đồng doanh nghiệp (DN) kỳ vọng, xuất khẩu (XK) thủy - hải sản vào EU sẽ bứt phá sau khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực. Đây cũng là động lực để ngành hải sản đang thực hiện các giải pháp gỡ thẻ vàng chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) trong thời gian tới.
Nhiều gia đình ngư dân trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) lâm vào cảnh khốn đốn khi hàng nghìn tấn hải sản tồn kho vì không xuất khẩu được do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Thời gian gần đây, giá tôm hùm, cua Hoàng đế, tôm Alaska... liên tục được các cửa hàng kinh doanh hải sản điều chỉnh giảm mạnh để thu hút người tiêu dùng.
Cuối tháng 10 tới là tròn 3 năm Ủy ban châu Âu (EC) áp “thẻ vàng” đối với hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam. Tỉnh Nghệ An đã góp phần chung với ngành thuỷ sản cả nước trong cuộc chạy đua góp phần gỡ “thẻ vàng” cho thủy sản xuất khẩu. Nhiều giải pháp được các ngành chức năng đưa ra để ngăn chặn tình trạng đánh bắt trái phép thủy sản tại địa phương.
Xử lý vi phạm hành chính tại các địa phương và xử lý tàu đánh bắt bất hợp pháp ở nước ngoài là hai trong số những yêu cầu quan trọng để tháo gỡ thẻ vàng đối với hải sản Việt Nam.
Dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới virut corona (Covid-19) ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, xuất khẩu (XK) thủy sản, trong đó, tác động mạnh nhất đến thị trường Trung Quốc trong 2 tháng đầu năm 2020, khiến kim ngạch XK sang thị trường này giảm mạnh 44%. Dự báo việc đóng cửa các cửa khẩu do dịch Covid- 19 có thể làm giảm ít nhất 20% XK thủy sản của Việt Nam sang Trung Quốc trong 3 tháng đầu năm.
Muốn phát triển nghề cá bền vững thì phải tham thảo các tiêu chuẩn quốc tế, trong bối cảnh thương mại toàn cầu đang có những biến động lớn, doanh nghiệp và ngư dân phải tự nâng tiêu chuẩn của mình lên và tự chuẩn hóa để có thể đứng vững và phát triển.
Thực hiện nội dung chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 8, sáng 6/11, tại Hội trường Diên Hồng, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN-PTNT) Nguyễn Xuân Cường với 04 nhóm vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của Bộ NN-PTNT với định hướng làm rõ hơn những giải pháp phát triển bền vững nền nông nghiệp Việt Nam, xây dựng nông nghiệp, nông thôn theo đúng chủ trương của nhà nước.
Các mẫu tôm hùm bị phát hiện có bơm tạp chất Agar (thạch rau câu) để tăng trọng và kéo dài thời gian giữ tươi. Cửa hàng hải sản T.N – nơi phát hiện số tôm hùm trên cho biết nhập hàng từ tỉnh Phú Yên. Cửa hàng này chưa được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm (ATTP) và hiện đã bị tạm đình chỉ hoạt động.
Cần hành động một cách nhanh chóng, quyết liệt, chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện thống nhất từ Trung ương đến địa phương các giải pháp, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong công tác triển khai ngăn chặn, loại bỏ hoạt động khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), gỡ cảnh báo “thẻ vàng” của Ủy ban châu Âu (EC) đối với Việt Nam. Đây là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về chống khai thác IUU tại Phiên họp lần thứ 2 của Ban chỉ đạo, diễn ra ngày 15/10.
Nông sản và hải sản – thế mạnh xuất khẩu của Canada được cho sẽ “đổ bộ” vào Việt Nam trong năm tới (2020) khi việc xóa bỏ thuế quan đối với các ngành hàng này trong Hiệp định đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực. Tuy nhiên, những sản phẩm này không có tính cạnh tranh với sản phẩm cùng ngành hàng của Việt Nam mà có tính tương hỗ.
Ít ngày nữa, đoàn công tác của Ủy ban châu Âu (EC) sẽ sang Việt Nam để kiểm tra việc khắc phục “thẻ vàng” về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Vì vậy, xây dựng chế tài xử lý vi phạm mạnh đối với chủ tàu và địa phương để xảy ra sai phạm là việc cần làm ngay.
Số vụ vi phạm khai thác hải sản trái phép khu vực Biển Đông vẫn còn diễn biến phức tạp, hiện trạng chống khai thác IUU của Việt Nam trên thực tế chưa được cải thiện đáng kể,… điều này đặt ra những giải pháp quyết liệt để Việt Nam có thể tháo gỡ “thẻ vàng” của Ủy ban châu Âu (EC) đối với hải sản Việt Nam.
Đây là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng tại Hội nghị trực tuyến về một số nhiệm vụ cấp bách để khắc phục cảnh báo của Uỷ ban châu Âu (EC) về chống khai thác hải sản bất hợp pháp – IUU.