Năm 2025, tỉnh Thái Bình đặt mục tiêu tăng tốc, bứt phá về kinh tế, tăng trưởng ngân sách trên địa bàn (GRDP) đạt 10,5% trở lên.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh khẳng định mục tiêu đưa tỉnh bứt phá với GRDP dự kiến tăng 10,14% và phát triển kinh tế-xã hội toàn diện trong năm 2025.
GRDP của Nam Định năm 2024 tăng trưởng 2 con số. Trong kết quả này, sản xuất công nghiệp đóng vai trò chủ lực cùng sự góp sức của xuất khẩu.
Ngày 12/12/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 1569/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Quảng Ninh đặt mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số sẽ chiếm 25% trong GRDP và đến 2030 chiếm 30%. Hiện thực mục tiêu này, tỉnh đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo.
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) toàn thành phố Hà Nội 9 tháng vừa qua tăng 6,12% so cùng kỳ năm ngoái.
Nhằm giữ vững thành tích tăng trưởng GRDP khả quan trong 9 tháng đầu năm, hướng tới hoàn thành mục tiêu cả năm, TP. Hồ Chí Minh đã có những giải pháp hữu ích.
Theo Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh, hoạt động kinh tế 9 tháng đầu năm 2024 tăng trưởng tích cực, tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) ước tính tăng 9,93% so với cùng kỳ
Theo số liệu ước tính lần 1, GRDP năm 2024 của Nam Định theo giá hiện hành là 114.062,953 tỷ đồng, đạt tốc độ phát triển 109,98%.
Theo Cục Thống kê Vĩnh Long, tăng trưởng kinh tế của tỉnh trong 6 tháng đầu năm 2024 đạt mức khá về tất cả các ngành và lĩnh vực.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh Thanh Hóa ước đạt 11,5%, đứng đầu khu vực Bắc Trung Bộ và đứng thứ 3 cả nước.
GRDP 6 tháng đầu năm 2024 của Nam Định ước tăng 8,56% so với cùng kỳ năm 2023, xếp thứ 11/63 tỉnh, thành phố trên cả nước.
Khu vực công nghiệp đóng vai trò dẫn dắt trong GRDP của tỉnh Hà Tĩnh với mức tăng 11,61%, chiếm 31% trong cơ cấu kinh tế và đóng góp 4,02 điểm tăng trưởng.
Trong quý I/2024, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn Thanh Hóa (GRDP) ước đạt 13,15%, đứng thứ 3 cả nước và cao nhất quý I kể từ năm 2020 đến nay.
Kinh tế tỉnh Quảng Ninh ghi dấu ấn nổi bật, với tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) ước tăng 9,94% trong 9 tháng đầu năm 2023.
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) 6 tháng năm 2023 của Ninh Thuận tăng 7,95%, là mức tăng trưởng cao thứ 8 so với cả nước và cao nhất khu vực miền Trung.
Chỉ số sản xuất công nghiệp của tỉnh Phú Yên tăng 12,4% so với cùng kỳ năm trước. Giá trị sản xuất công nghiệp ước tính đạt 12.278,8 tỷ đồng, tăng 13,1%.
Kết thúc quý I/2022, kinh tế TP. Đà Nẵng có chuyển biến tích cực, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ước tăng 0,89% so với cùng kỳ 2021. Các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố đang nỗ lực đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh nhằm góp phần nhanh chóng lấy lại đà tăng trưởng cho kinh tế thành phố sau 2 năm dịch bệnh.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 90/KH-UBND về khắc phục những hạn chế, khuyết điểm về tăng trưởng kinh tế của thành phố Hà Nội được chỉ ra sau Hội nghị kiểm điểm năm 2021.
Năm 2021, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tỉnh Gia Lai tăng 9,71% so với năm 2020, mức tăng GRDP cao nhất trong khối các địa phương Tây Nguyên. Khu vực công nghiệp - xây dựng với tăng trưởng ấn tượng 21,97%, đóng góp tỷ trọng cao nhất trong mức tăng GRDP toàn tỉnh với 4,83 điểm phần trăm (%).
Kết quả phát triển kinh tế TP. Đà Nẵng trong 2 năm 2020 và 2021 với mức tăng GRDP lần lượt là âm 9,77% và dương 0,18% bộc lộ sự thiếu bền vững, thiếu khả năng chống chịu với các biến động lớn như thiên tai, dịch bệnh.
Kết thúc năm 2021, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tỉnh Đắk Nông tăng 8,63% so với năm 2020, vượt kế hoạch đặt ra (7,18%). Năm 2022, tỉnh đặt mục tiêu GRDP tăng trưởng 7,5% so với năm 2021, thu ngân sách đạt 3.000 tỷ đồng.
Dựa trên tình hình thực tế kết quả phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 và tính đến các diễn biến của dịch Covid – 19, TP. Đà Nẵng đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng của năm 2022 với mức tăng GRDP so với năm 2021 thấp nhất 4,9% cao nhất là 8,11%
Dịch Covid – 19 khiến Tổng sản phẩm xã hội (GRDP) năm 2021 của TP. Đà Nẵng không đạt mục tiêu đề ra 6%, dù vậy kinh tế vẫn tăng trưởng 0,18%. TP. Đà Nẵng chọn chủ đề năm 2022 là Năm thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh và phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu GRDP tăng 6 – 7% so với năm 2021.
Chủ tịch tỉnh Nghệ An Nguyễn Đức Trung nhấn mạnh nhiều nội dung quan trọng báo cáo kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2021, dự kiến Kế hoạch phát triển KTXH năm 2022 tại Kỳ họp thứ tư, HĐND tỉnh khóa XVIII nhiệm kỳ năm 2021-2026 diễn ra ngày 7/12.
Bí thư Thành ủy Đà Nẵng – ông Nguyễn Văn Quảng khẳng định, lãnh đạo thành phố sẽ tập trung cải cách các thủ tục đầu tư, xây dựng cơ bản…, tạo mọi điều kiện tốt nhất để hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất. Trong đó có việc hiện thực hóa các cam kết của lãnh đạo thành phố đối với doanh nghiệp tại hội nghị “Đối thoại doanh nghiệp” vừa qua.
Dịch Covid – 19 buộc TP. Đà Nẵng phải điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2021 từ 6% xuống chỉ còn 1,59%. Thành phố cũng đã xây dựng 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế cho năm 2022, trong đó, ở trường hợp tốt nhất GRDP 2022 sẽ tăng 7,01% so với năm 2021.
Kinh tế TP. Đà Nẵng tháng 7/2021 dưới tác động tiêu cực của dịch Covid – 19 có dấu hiệu giảm điểm ở tất cả các lĩnh vực, kéo tăng trưởng 7 tháng đầu chậm lại. Dù vậy, với các biện pháp quyết liệt phòng chống dịch Covid – 19, chính quyền thành phố vẫn lạc quan đưa ra 3 kịch bản kinh tế cho năm 2021 đều cho kết quả GRDP tăng trưởng dương.
Mặc dù chịu ảnh hưởng do tác động của đại dịch Covid-19 nhưng kinh tế Hà Tĩnh vẫn duy trì tăng trưởng. Tính chung 6 tháng đầu năm 2021, GRDP của Hà Tĩnh ước đạt 23.435 tỷ đồng, ước đạt 6,38%. Đáng chú ý, chỉ số sản xuất công nghiệp của tỉnh tăng gần 21%
Vượt qua những khó khăn do dịch Covid-19 quay trở lại, các chính sách điều hành kinh tế linh hoạt, sự nỗ lực của doanh nghiệp đã đưa kinh tế Đà Nẵng 6 tháng đầu năm 2021 tăng trưởng trở lại với mức tăng GRDP đạt 4,99%, quy mô kinh tế mở rộng thêm gần 2.000 tỷ đồng so với cùng kỳ 2020.