Giáo dục nghề nghiệp tuyển sinh gần 650.000 học sinh trong 6 tháng đầu năm

Giáo dục nghề nghiệp tuyển sinh gần 650.000 học sinh trong 6 tháng đầu năm

Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, công tác tuyển sinh GDNN gặp nhiều khó khăn, theo đó, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đã có những giải pháp tập trung vào 3 nội dung: Tháo gỡ, sửa đổi, bổ sung về mặt xây dựng thể chế; Đề xuất những nội dung cần Tổng cục GDNN hỗ trợ và nội dung triển khai Nghị quyết số 68/NQ-CP và Quyết định số 23/QĐ-CP để triển khai thực hiện nhiệm vụ và đảm bảo “mục tiêu kép” trong thời gian tới.
Đẩy mạnh truyền thông để lan tỏa giá trị giáo dục nghề nghiệp

Đẩy mạnh truyền thông để lan tỏa giá trị giáo dục nghề nghiệp

Trước yêu cầu để người dân, xã hội hiểu rõ hơn về giá trị của giáo dục nghề nghiệp (GDNN), nhằm thay đổi nhận thức và tích cực tham gia vào hoạt động GDNN từ việc đăng ký tham gia học, quá trình dạy, đánh giá kết quả, việc làm sau đào tạo đến đầu tư để phát triển GDNN thì công tác truyền thông cần phải được đẩy mạnh với nhiều nội dung, hình thức để đưa thông tin đến người dân, xã hội mọi lúc, mọi nơi.
Hà Nội: Gắn kết giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động

Hà Nội: Gắn kết giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động

Thời gian gần đây, kinh tế phát triển đòi hỏi nguồn lao động lớn và có chất lượng hơn. Theo đó, học nghề cũng ngày càng thu hút sự lựa chọn của các bạn trẻ. Vì vậy, gắn kết giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động sẽ góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Đó cũng là chủ trương mà ngành đào tạo Thủ đô đang hướng tới.
Nghệ An: Học nghề để có nhiều cơ hội việc làm

Nghệ An: Học nghề để có nhiều cơ hội việc làm

Thống kê cho thấy, tỉnh Nghệ An hiện có 65 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trong đó có 9 trường cao đẳng, 14 trường trung cấp, 20 trung tâm giáo dục nghề nghiệp, 22 cơ sở có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, mở ra nhiều cơ hội nghề nghiệp cho giới trẻ địa phương.
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận số 51-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Đổi mới giáo dục nghề nghiệp để nâng chất lượng lao động

Đổi mới giáo dục nghề nghiệp để nâng chất lượng lao động

Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp (GDNN) là 01 trong 03 dự án thành phần của Chương trình mục tiêu GDNN - vệc làm và an toàn lao động giai đoạn 2016 - 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 20/6/2017. Sau 3 năm triển khai, dự án đã thu được những kết quả tích cực, góp phần cụ thể hóa Luật GDNN vào cuộc sống và tạo nguồn lao động chất lượng hơn.
Nâng tầm kỹ năng lao động: Cần có “Hiệp ước xã hội”

Nâng tầm kỹ năng lao động: Cần có “Hiệp ước xã hội”

Sự  nghiệp giáo dục nghề nghiệp là sự nghiệp có ảnh hưởng đến thành bại của công cuộc phát triển một quốc gia trong quá trình chuyển đổi. Chính vì vậy, tại Diễn đàn quốc gia “Nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam” diễn ra sáng ngày 16/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) suy nghĩ thiết kế và đề xuất một “hiệp ước xã hội”.