Các cơ quan đại diện chủ sở hữu trong quý I/2025 phải hoàn thành phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) theo Quyết định số 360/QĐ-TTg.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 22/2/2024 về đổi mới quản trị, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư phát triển của các Tập đoàn, DNNN
Tính đến hết năm 2020, tổng số vốn đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp nhà nước (DNNN), doanh nghiệp (DN) có vốn nhà nước đã giải ngân hơn 6,7 tỷ USD, tuy nhiên, hiệu quả đầu tư kinh doanh vẫn chưa được như kỳ vọng, có 46 dự án còn lỗ, kéo theo tổng số lỗ lũy kế lên đến hơn 1,17 tỷ USD.
Quá trình sắp xếp lại, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đến nay vẫn còn chậm, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, sẽ hoàn tất việc sắp xếp lại khối doanh nghiệp nhà nước; xử lý cơ bản xong những yếu kém, thua lỗ, thất thoát của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước...
Dù được kỳ vọng đóng vai trò then chốt trong nền kinh tế, trở thành động lực tăng trưởng và dẫn dắt các thành phần kinh tế khác, song khối doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hiện khá chậm chân trong tiếp cận cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0.
Trong thời gian qua, với sự chỉ đạo quyết liệt của Trung ương, nhiều vụ việc sai phạm ở các tập đoàn/doanh nghiệp nhà nước (DNNN) dù đã được xử lý, nhưng hệ quả để lại là vô cùng to lớn, không chỉ thiệt hại kinh tế cho nhà nước, xã hội; làm méo mó hình ảnh về DNNN mà còn làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, suy giảm niềm tin của nhân dân. Để xảy ra những “nỗi đau” này có nguyên nhân từ công tác kiểm tra giám sát.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản phẩm, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm, tăng cường xuất khẩu để có nhiều hơn cơ hội tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, chiều 2/8, tại TP. Đà Nẵng, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Dự án Liên kết Doanh nghiệp nhỏ và vừa của USAID tổ chức hội thảo “Hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản phẩm và thúc đẩy xuất khẩu”.
Tác động đến tiến trình cải cách doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) phải thận trọng, nếu không sẽ có một số rất lớn DN có một phần vốn Nhà nước lại trở thành “DNNN”.
Theo kế hoạch, năm 2018, cả nước có 64 doanh nghiệp nhà nước (DNNN) phải cổ phần hóa (CPH), riêng TP. Hồ Chí Minh đã chiếm 39 DN. Tuy nhiên, đến nay, thành phố chưa triển khai CPH được DNNN nào, làm ảnh hưởng chung tới tiến độ CPH DN của cả nước.
Một trong những giải pháp quan trọng được các chuyên gia kinh tế đưa ra nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm 2018 và các năm tiếp theo là đẩy mạnh tái cơ cấu khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN).
Chính phủ đã xác định hoàn thành cổ phần hóa (CPH), thoái vốn nhà nước với mục tiêu hiệu quả, không để xảy ra tiêu cực, lợi ích nhóm, thất thoát vốn, tài sản là nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn 2016 - 2020. Đặc biệt, cần xác định rõ những điểm nghẽn để khai thông hiệu quả.
Giai đoạn 2011-2016, công tác cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã đạt được kết quả tích cực, song vẫn còn nhiều vấn đề khiến bức tranh CPH còn tồn tại mảng màu sáng - tối.
(VEN) - Nối tiếp thành công của năm 2017, mùa đại hội cổ đông (ĐHCĐ) năm nay, nhiều doanh nghiệp (DN) niêm yết tiếp tục lên kế hoạch lợi nhuận khủng cho năm 2018. Bên cạnh đó, nhiều nhà đầu tư cũng mong chờ việc thoái vốn từ các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) để tăng thêm hàng hóa và sức sôi động cho thị trường chứng khoán.
Tập trung vào chất lượng cổ phần hóa (CPH) các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nhằm nâng cao sức cạnh tranh, đồng thời sớm đưa DN đã CPH lên sàn để đảm bảo minh bạch… là những mục tiêu được đặt ra trong thực hiện CPH DNNN năm 2017 và những năm tiếp theo.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà cho biết như vậy tại buổi làm việc giữa Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp với các Bộ, ngành về phương án sắp xếp các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), DN có vốn góp của Nhà nước, chiều ngày 6/2 do Bộ Xây dựng làm đại diện chủ sở hữu giai đoạn 2016-2020.
Thoái vốn là cụm từ được nghe nhiều nhất trong thời gian gần đây khi việc thoái vốn diễn ra rầm rộ hơn bao giờ hết, có lẽ bởi đây là giai đoạn chạy nước rút tái cấu trúc của nhiều doanh nghiệp diễn ra trong suốt mấy năm qua.