Dầu mỏ, Tiền bạc và Quyền lực (Kỳ 7)
Dầu mỏ, Tiền bạc và Quyền lực (Kỳ 8)
Dầu mỏ, Tiền bạc và Quyền lực (Kỳ 6)
Lãnh đạo các công ty dầu mỏ lớn trong tuần này cho biết, không kỳ vọng cải thiện lợi nhuận lọc dầu trong ngắn hạn.
Dầu mỏ, Tiền bạc và Quyền lực (Kỳ 5)
Dầu mỏ, Tiền bạc và Quyền lực (Kỳ 4)
Dầu mỏ, Tiền bạc và Quyền lực (Kỳ 3)
Dầu mỏ, Tiền bạc và Quyền lực (Kỳ 2)
Theo Reuters, giá dầu Brent Biển Bắc giảm 33 xu Mỹ (0,45%) xuống 72,55 USD/thùng. Giá dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) giảm 32 xu Mỹ (0,46%) xuống 69,06 USD/thùng.
Ngày 15/12, Tổng thống Vladimir Putin yêu cầu các cơ quan chính phủ nhanh chóng lên kế hoạch cứu hộ đối với 2 tàu chở dầu Nga gặp nạn ở Biển Đen.
Mùa đông lạnh nhất được dự đoán ở châu Âu trong những năm gần đây sẽ dẫn đến rủi ro về năng lượng và chi phí nhiên liệu gia tăng.
Tổng thư ký OPEC cho biết, mục tiêu chung của Nga và OPEC là đảm bảo ổn định thị trường dầu mỏ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các bên tham gia.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) vừa thông báo lùi kế hoạch tăng sản xuất tới tháng 1/2025, trong bối cảnh nhu cầu yếu…
Sau cuộc tập kích tên lửa đạn đạo chưa từng có của Iran vào Israel tối 1/10, nhiều chuyên gia lo ngại Israel sẽ tấn công các cơ sở hạt nhân và dầu mỏ của Iran.
Những tuần qua, 'lằn ranh đỏ' giữa Israel và Iran trở nên mong manh hơn bao giờ hết khi Israel tuyên bố sẽ 'thiêu rụi' hạ tầng hạt nhân, dầu mỏ của Iran.
Theo Bloomberg, bất chấp khối lượng xuất khẩu tăng, giá trị xuất khẩu dầu thô của Nga đã sụt giảm tới 30% kể từ tháng 6.
Sản lượng dầu thô của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã giảm 70.000 thùng/ngày trong tháng 8, xuống còn 27,06 triệu thùng/ngày.
Nhu cầu dầu mỏ tăng phi mã, liệu thế giới có phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng năng lượng mới?
Theo báo cáo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), thế giới có thể sẽ dư thừa nhiều dầu mỏ vào năm 2030 do sản lượng tăng mạnh.
Eo biển Hormuz là điểm mấu chốt trong dòng chảy dầu quốc tế. Nhiều chuyên gia lo ngại căng thẳng Iran - Israel có thể làm gián đoạn nguồn cung dầu mỏ toàn cầu.
Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh (OPEC+) mới đây đã quyết định không thay đổi chính sách sản lượng dầu.
Bất chấp những căng thẳng địa chính trị và hiệp định thương mại thay đổi, các chuyên gia nhận xét thị trường dầu mỏ thế giới sẽ khó biến động trong năm nay.
Iran đã ký các thỏa thuận trị giá 13 tỷ USD với các công ty trong nước nhằm tăng cường sản xuất dầu trong bối cảnh các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Cơ quan quản lý các hoạt động kinh doanh dầu khí thượng nguồn Indonesia (SKK Migas) sẽ phấn đấu đạt sản lượng dầu năm 2024 không dưới mức 600.000 thùng/ngày.
Thủ tướng Anh Rishi Sunak mới đây đã nêu lý do về quyết định xây dựng các nhà máy điện khí đốt mới.
Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) tiếp tục duy trì dự báo nhu cầu sử dụng nhiên liệu trên toàn cầu trong năm nay và năm sau sẽ ở mức mạnh.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và đối tác (OPEC+) gia hạn cắt giảm sản lượng dầu 2,2 triệu thùng/ngày đến quý II/2024.
Saudi Arabia được cho sẽ giảm 2 USD/thùng cho khách hàng châu Á vào tháng 2/2024.
Nga thâm hụt ngân sách năm 2023 vượt dự kiến do doanh thu từ dầu và khí đốt giảm 24%.
Các chuyên gia thuộc Ngân hàng Bank of America (BofA) cho rằng, các công ty dầu mỏ và nhà máy lọc dầu của Mỹ có thể phải đối mặt với 12 tháng đầy thử thách nữa.