Chính quyền sắp tới của Tổng thống đắc cử Donald Trump có lẽ sẽ thành công nếu duy trì nền kinh tế hiện đang hoạt động rất tốt.
Theo một khảo sát chính thức được công bố vào thứ Ba, hoạt động sản xuất của Trung Quốc tăng trưởng tháng thứ 3 liên tiếp, nhưng với tốc độ chậm.
Dù ảnh hưởng đại dịch, ngành du lịch Việt Nam vẫn tăng trưởng ấn tượng. Hàng loạt địa phương liên tục “tung” ra các chương trình kích cầu nhằm thu hút du khách.
Theo đánh giá của CTCK SSI trong Báo cáo cập nhật triển vọng ngành Ngân hàng, tăng trưởng lợi nhuận quý I/2022 bình quân của một số ngân hàng tương đối thấp, chỉ tăng 9-11% so với cùng kỳ năm ngoái. Song cũng có không ít ngân hàng có thể đạt mức tăng trưởng lợi nhuận bình quân khoảng 25% -27% so với cùng kỳ. Các ngân hàng được tổ chức này kỳ vọng có mức tăng trưởng lợi nhuận cao nhất đó là LienVietPostBank, Sacombank, VPBank…
Thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) sẽ tiếp tục là tâm điểm của các ngân hàng trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ và xu hướng thay đổi trong thanh toán hậu đại dịch.
Sáng ngày 11/3, Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc Hội và Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng đã tổ chức kỳ họp thứ 5 Hội đồng nhân dân thành phố khóa X, nhiệm kỳ 2021 – 2026 với tinh thần đồng hành với UBND thành phố trong việc khẩn trương triển khai các giải pháp phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội sau đại dịch COVID-19.
Khảo sát mới nhất từ Tập đoàn Manulife cho thấy, sau hai năm kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, người dân Việt Nam tin rằng “ngày tàn” của Covid-19 đã đến đồng thời tự tin vào sức khỏe của họ, nhưng vẫn còn lo ngại về tài chính cá nhân, đặc biệt là đối với phụ nữ độc thân.
Tối ngày 30/1/2022, chuyên gia y tế Việt Nam đã tham gia trực tuyến cùng các cựu nguyên thủ quốc gia, Bộ trưởng Bộ Y tế các nước, cũng như nhiều lãnh đạo doanh nghiệp lớn, để kêu gọi áp dụng một Khung đánh giá trên toàn cầu nhằm tăng cường các hệ thống y tế, đảm bảo khả năng chống chịu trước các khủng hoảng trong tương lai.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Hà Tĩnh về kết quả năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII; Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX trong bối cảnh khắc phục hậu quả nặng nề từ thiên tai năm 2020 và tác động mạnh của đại dịch COVID-19, vào sáng 13/12 tại thành phố Hà Tĩnh.
Ở những quốc gia phát triển được tiêm phòng tốt trên thế giới, năm thứ ba của đại dịch sẽ tốt hơn năm thứ hai và Covid-19 sẽ ít ảnh hưởng hơn đến sức khỏe và các hoạt động hàng ngày.
Đại dịch Covid-19 đã và đang làm thay đổi mọi quy trình vận hành của hoạt động kinh tế, buộc nhiều doanh nghiệp liên tục phải thay đổi chiến lược để thích ứng nếu không muốn phải rời khỏi “cuộc chơi”.
“Trong “cuộc chiến” chống đại dịch Covid-19, ngành Công Thương đã kịp thời đề xuất và thực thi rất nhiều giải pháp, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh và lưu thông hàng hóa” - Đại biểu Quốc hội Nguyễn Chu Hồi - đoàn Hải Phòng nhấn mạnh trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương bên hành lang Quốc hội.
Báo cáo mới nhất của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về tác động của đại dịch Covid-19 tới thị trường lao động cho thấy, sự đình trệ trong công cuộc phục hồi toàn cầu, sự chênh lệch đáng kể giữa các nền kinh tế phát triển và đang phát triển.
Để phát triển chuỗi cung ứng bền vững cần phải có 6 yếu tố gồm nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực chất lượng cao, năng lực quản trị toàn diện, năng lực công nghệ, năng lực cạnh tranh và năng lực về tuân thủ theo quy chuẩn quốc tế.
Trong 9 tháng đầu năm 2021, mặc dù gặp nhiều khó khăn do tác động của đại dịch Covid-19, tuy nhiên, với quyết tâm hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra, thực hiện thắng lợi “mục tiêu kép”, kinh tế của tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều điểm khả quan. Trong đó, hoạt động sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ trên địa bàn tỉnh tiếp tục duy trì ổn định.
Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế cần hướng tới mục tiêu nền tảng, hỗ trợ các động lực tăng trưởng, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực bền vững...
Những kết quả kinh tế - xã hội đạt được trong những tháng đầu năm dù có những nét tích cực song vẫn còn khoảng cách so với mục tiêu đề ra từ đầu năm. Các chuyên gia cho rằng, cần sớm xây dựng và thực hiện chương trình tổng thể phục hồi, phát triển kinh tế trong và sau đại dịch Covid-19.
Khi đại dịch xảy ra, một ngành dịch vụ ăn uống đã nở rộ khi các đầu bếp chuẩn bị những bữa ăn không bao giờ được phục vụ trong một nhà hàng mà trên không gian ảo, gọi là “nhà bếp trên mây”. Ngay cả trước khi đại dịch gây ra một cơn địa chấn đối với hoạt động thương mại nhà hàng toàn cầu, việc đóng cửa và hạn chế đi lại đã thúc đẩy sự phát triển bùng nổ dịch vụ “nhà bếp trên mây” ở châu Á.
Ngày 14/9, trong báo cáo triển vọng hàng năm nhằm dự đoán tình trạng dài hạn của ngành công nghiệp máy bay, Boeing - nhà sản xuất hàng không vũ trụ lớn nhất của Mỹ đã cho biết, đại dịch Covid-19 để lại dấu ấn có thể kiểm soát được đối với ngành kinh doanh hàng không thương mại, đưa ra triển vọng thị trường 10 năm thấp hơn 7% so với trước đại dịch nhưng vẫn liên quan đến gần 20.000 máy bay mới.
Đại dịch đang thúc đẩy xu hướng ưu tiên lựa chọn các kênh kỹ thuật số ở Việt Nam, với 63% người tiêu dùng thích mở tài khoản ngân hàng bằng phương thức điện tử hơn so với 1 năm trước đây.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có các phát biểu quan trọng về việc chuyển đổi nền kinh tế, tranh thủ ngoại lực từ hợp tác đa phương để vừa đẩy lùi đại dịch Covid-19, vừa phục hồi, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo đảm an sinh xã hội ở các quốc gia, nhất là các quốc gia như Việt Nam.
Nhằm hỗ trợ và trang bị những kiến thức về kinh doanh trên Instagram cho các bạn trẻ Việt Nam khởi nghiệp, kinh doanh trên nền tảng số, vừa qua, Tập đoàn Facebook vừa phối hợp cùng Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) chính thức ra mắt lần đầu tiên chương trình đào tạo trực tuyến “Học viện Instagram”.
Trong bối cảnh dịch Covid-19, giao thương giữa các nước bị hạn chế nhưng kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam - Thái Lan vẫn duy trì đà tăng trưởng tích cực. Thái Lan giữ vững vị trí là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN và là nhà đầu tư lớn thứ 9 vào Việt Nam.
Ngân hàng Thế giới (WB) và Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội vừa ký kết hiệp định viện trợ không hoàn lại trị giá 2,75 triệu USD từ Quỹ Phát triển Xã hội Nhật Bản để hỗ trợ dự án “Tăng cường năng lực sẵn sàng ứng phó với đại dịch tại tuyến cơ sở tại Việt Nam”.
Theo báo cáo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ngày 24/8, đại dịch Covid-19 đã đẩy 75 - 80 triệu người tại châu Á rơi vào cảnh nghèo cùng cực trong năm 2020 và đang đe dọa mục tiêu xóa đói giảm nghèo của toàn cầu.
Trong bối cảnh tác động nặng nề của dịch Covid-19, nhiều bằng chứng cho thấy doanh nghiệp đang lao đao, cần hỗ trợ để có khả năng phát triển và trụ vững. Nhưng chính sách hỗ trợ chỉ góp phần tăng khả năng chống chọi của doanh nghiệp. Vấn đề chính là năng lực nội tại của doanh nghiệp và khả năng phục hồi của nền kinh tế.
Gần 2 năm kể từ khi đại dịch Covd- 19 bùng phát và diễn biến phức tạp ở nước ta, Quảng Ninh luôn bảo đảm giữ vững “địa bàn An toàn - Ổn định - Phát triển”. Nhiều nguyên nhân đưa đến kết quả này, trong đó có “bí quyết” không có “vùng cấm”, kiên quyết xử lý nghiêm minh các vi phạm phòng chống dịch, dù là nhỏ nhất.
Ngày 7/7, Ban Thư ký ASEAN và Liên đoàn Phòng Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản tại ASEAN (FJCCIA) đã tổ chức Phiên đối thoại lần thứ 13 tại Jakarta (Indonesia) theo hình thức trực tuyến. Cuộc đối thoại này, được tổ chức hàng năm giữa Tổng Thư ký ASEAN và FJCCIA, đã thể hiện nỗ lực nghiêm túc của Ban Thư ký ASEAN trong việc thu hút khu vực tư nhân để hỗ trợ sự phục hồi của khu vực sau đại dịch COVID-19.
Lạm phát - một hiện tượng mà hầu hết người Mỹ không phải nghĩ đến nhiều trong một hoặc hai thập kỷ - lại đã trở thành mối lo ngại khi nền kinh tế phục hồi sau đại dịch Covid-19.
Với nền kinh tế Mỹ đang sẵn sàng bùng nổ trong năm nay và viện trợ của chính phủ làm tăng tài khoản ngân hàng, các doanh nghiệp và người tiêu dùng Mỹ đã sẵn sàng chi tiêu. Tuy nhiên, đó là trong trường hợp người tiêu dùng có thể mua đủ những gì họ muốn.