Thực tiễn bốn năm triển khai Nghị quyết 120/NQ-CP cho thấy, việc kế thừa các chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà nước cùng với tích hợp, lồng ghép kết quả các chương trình nghiên cứu khoa học và công nghệ, các dự án phát triển đã tạo đà mạnh mẽ cho đồng bằng sông Cửu Long phát triển và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Nhiều tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) và đầu tư nhằm tăng cường kết nối, quảng bá môi trường kinh doanh và đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa của địa phương.
Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ là chủ trương có tính đột phá về phát triển để kiến tạo vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu và an toàn, thịnh vượng.
Triển khai thực hiện Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) ở nhiều tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời gian qua đã góp phần phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao giá trị kinh tế, thương hiệu cho nhiều chủng loại hàng hóa đặc sản của các địa phương, phát triển thị trường.
Chủ động áp dụng các tiêu chuẩn vào quy trình sản xuất, nâng chất lượng sản phẩm, cải tiến bao bì, mẫu mã sản phẩm theo xu hướng thị trường, xây dựng thương hiệu hàng hóa và tạo dựng niềm tin cho khách hàng là hướng đi được nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất hàng Việt tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long thực hiện với mục tiêu đưa hàng Việt lan tỏa, trụ vững trên thị trường.
Các hợp tác xã tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang phát huy vai trò hỗ trợ hiệu quả cho nông dân thông qua việc chủ động liên kết, tạo đầu ra ổn định cho sản phẩm nông nghiệp.