Nửa đầu năm, giá trị xuất khẩu tôm đạt gần 1,6 tỷ USD, tăng 6%. Tuy nhiên, mặt hàng này đang đối diện với những thách thức cạnh tranh từ thị trường nhập khẩu.
Trước tình trạng tăng giá cước vận tải biển ảnh hưởng đến hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Công Thương gửi 5 đề xuất đến Chủ tịch FIATA.
Tự ý thu hàng loạt phí, phụ phí, cước vận tải tăng phi mã, các hãng tàu ngoại đang khiến doanh nghiệp Việt Nam bức xúc và khó khăn khi xuất khẩu hàng hóa.
Trong bối cảnh cước phí vận tải tăng cao, nhiều doanh nghiệp đang xoay sở tìm hướng vượt khó để duy trì xuất khẩu, tránh gián đoạn dòng chảy hàng hóa.
Tình trạng tăng giá cước vận tải đến Mỹ và châu Âu do ảnh hưởng của căng thẳng tại Biển Đỏ đã tạo ra nhiều thách thức cho doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.
Những chiêu trò gian lận cước vận tải của các tài xế taxi, xe thương hiệu đang hoạt động ở Bà Rịa - Vũng Tàu khiến nhiều người bức xúc.
Bộ Giao thông Vận tải vừa thông tin về việc điều chỉnh giảm giá cước vận tải của nhiều loại hình vận chuyển sau khi giá xăng dầu liên tiếp hạ nhiệt.
Ngày 3/8/2022, Bộ Tài chính đã cho biết quan điểm về quản lý mặt hàng thiết yếu và giá cước vận tải trong khi giá xăng dầu đã hạ rất sâu sau 4 đợt điều chỉnh.
Bộ Giao thông Vận tải vừa báo cáo Thủ tướng những tác động tăng giá nhiên liệu đến giá của các loại hình vận tải, trong đó nêu rõ chi phí nhiên liệu thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu chi phí, bình quân 35-50%.
Bên cạnh thị trường nội địa thì xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc tiêu thụ và gia tăng giá trị nông, lâm thủy sản. Tuy nhiên, chi phí container tiếp tục tăng "phi mã" khiến doanh nghiệp xuất khẩu nông, lâm, thủy sản điêu đứng. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đang phải đấu tranh nên tiếp tục hay dừng lại?
Trước đây, khi giá xăng dầu tăng, ngay lập tức, giá hàng hóa cho đến cước vận tải đều tăng theo. Thế nhưng, hiện nay, giá xăng dầu giảm sâu, cước vận tải chỉ giảm nhỏ giọt, thậm chí không giảm.
Với việc giá xăng dầu giảm thêm từ 1.730 đồng đến hơn 2.000 đồng/lít kể từ giữa tháng 9/2015 đến nay, Bộ Tài chính và Bộ Giao thông vận tải (GTVT) tiếp tục tăng cường phối hợp quản lý giá cước vận tải, đặc biệt trong dịp Tết Bính Thân 2016.
Khi giá nhiên liệu chiếm tới 35% giá cước thì việc giảm giá cước khi xăng dầu giảm giá là điều cần phải làm. Tuy nhiên, với tình hình biến động giá nhiên liệu như hiện nay thì việc các doanh nghiệp (DN) vận tải điều chỉnh kịp thời giá cước vẫn gây nhiều tranh cãi do còn vướng mắc về thủ tục hành chính.
Cước, phụ phí vận tải cao là một trong những nguyên nhân khiến hàng xuất khẩu của Việt Nam thiếu sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.