Giá heo hơi đang tăng cao hơn so với thời điểm trước Tết Nguyên đán nhưng vẫn nằm trong quy luật của thị trường.
Ước tính năm 2024, Việt Nam nhập khẩu gần 22,4 triệu tấn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TACN), giá trị tương đương 7,7 tỷ USD.
Năm 2024, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi đạt hơn 533 triệu USD. Việt Nam đã xuất khẩu hơn 1 tỷ USD thức ăn gia súc và nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.
Trong rổ thực phẩm, thịt heo chiếm 65% chỉ số CPI. Hiện giá heo hơi đang khá cao. Do đó, việc đảm bảo đủ nguồn cung cũng như bình ổn giá là việc đặt ra lúc này.
Từ mức 30kg thịt lợn/người/năm 2021 tăng lên khoảng 33,8 kg/người/năm 2023, Việt Nam đứng thứ 6 trong 10 nước tiêu thụ thịt lợn nhiều nhất thế giới.
Xuất khẩu thức ăn chăn nuôi gia súc và nguyên liệu sang thị trường Trung Quốc chiếm 40,7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam.
Giá heo hơi tháng 5/2024 ghi nhận tăng 3% đến 10% tùy từng tỉnh so với tháng trước. Liệu, giá heo hơi có vượt đỉnh lịch sử 20 năm?
Chạm mức 65.000 đồng/kg, giá heo hơi được nhận định sẽ tiếp tục tăng nhẹ trong thời gian tới.
Trong quý I/2024, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi ước đạt 113 triệu USD, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm 2023.
Trên thế giới hiện có hơn 2 tỉ người theo đạo Hồi, đây là cơ hội để sản phẩm gia cầm Việt có thể mở rộng thị trường xuất khẩu.
Dù sát Tết, giá heo hơi có nhích, nhưng vẫn ở mức thấp, nhiều ý kiến cho rằng, giá gia súc, gia cầm trong nước đang bị tác động lớn của hàng nhập lậu.
Giá heo hơi bật tăng mạnh trong suốt tháng 1/2024, liệu giá heo hơi có vượt 60.000 đồng/kg từ nay đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024?
Sản lượng trứng gia cầm của nước ta lên tới 19,22 tỷ quả. Trong đó, lượng trứng xuất khẩu chỉ khoảng 1%.
Năm 2023, Việt Nam chi khoảng 6,8 tỷ USD nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.
Hiện, mức giá heo hơi của Việt Nam tương đương giá heo hơi tại Thái Lan nhưng thấp hơn Trung Quốc từ 1.000 đến 3.000 đồng/kg.
Trong bối cảnh giá heo hơi liên tục giảm, việc giá thức ăn chăn nuôi hạ nhiệt là yếu tố trợ lực kéo giá thành chăn nuôi giảm và giúp người chăn nuôi có lãi.
Sau khi bật tăng trở lại và có thời điểm chạm ngưỡng 67.000 đồng/kg thì giá heo hơi đã giảm gần 1 tháng qua. Vậy khi nào đà tụt dốc giá heo hơi sẽ chấm dứt?
Sau khi vượt lên mức 67.000 đồng/kg, hiện giá heo hơi có xu hướng giảm. Xu hướng này liệu có kéo dài và giá heo hơi có xoay chiều, vượt ngưỡng 70.000 đồng/kg?
Trong 5 năm gần đây, sản lượng thịt gà Việt Nam nhập khẩu hàng năm tăng liên tục trên 15%/năm, chiếm 20 - 25% tổng sản lượng thịt gà tiêu thụ trong nước.
Theo Cục Chăn nuôi, trong tháng 2, xuất khẩu thịt gia cầm của Việt Nam đạt hơn 1,6 triệu USD, gấp 2 lần so với tháng trước đó và vượt 86.500 USD so với cùng kỳ.
Ngoài lý do cung cầu, giá heo hơi đứng ở mức thấp và chưa bật tăng trở lại còn do thịt heo đang mất dần vị trí là lựa chọn số 1 của người nội trợ.
So với cùng kỳ năm 2020, 2021, giá heo hơi hiện đang giảm khoảng 40 - 45%.
Tổ yến Việt Nam đã được cấp phép xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc. Tuy nhiên, vẫn đang cần hoàn thiện các thủ tục để có thể xuất khẩu chính thức.
Trong tháng 6/2021, giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TĂCN) đã có xu hướng giảm so với tháng 5/2021, tuy nhiên, Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) dự báo, giá TĂCN sẽ còn 2 đợt tăng nữa với tổng mức tăng khoảng 5% trước khi đi vào ổn định.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, kim ngạch nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi ước đạt 1,82 tỷ USD, trong khi đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi ước đạt 196,8 triệu USD.
Giá thức ăn chăn nuôi (TĂCN) tăng mạnh làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp trên thị trường. Bên cạnh việc xác định nguyên nhân chính khiến giá TĂCN tăng mạnh thì cần xem xét đưa nhóm hàng TĂCN vào danh sách các mặt hàng bình ổn giá thay cho nhóm sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật được các chuyên gia kiến nghị.
So với các nước phát triển, thị phần thịt gia cầm của Việt Nam vẫn khá thấp nên dịch tả lợn Châu Phi là cơ hội vàng để ngành gia cầm nước ta bắt kịp xu thế thế phát triển.
Trước đề xuất của Bộ Y tế về việc cho phép các sản phẩm sữa dạng lỏng khác ngoài sữa tươi tham gia Chương trình Sữa học đường, ông Tống Xuân Chinh - Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) - cho hay, ngành chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa trong nước hoàn toàn có thể đáp ứng được nhu cầu của Chương trình Sữa học đường Quốc gia mà chưa cần phải bổ sung thêm các loại sữa khác.