Nhu cầu đi lại, mua sắm của người dân trong dịp Tết Nguyên đán tăng là một trong những nguyên nhân khiến CPI tháng 1/2025 tăng 0,98% so với tháng trước.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2024 tăng 0,33% so với tháng trước, tăng 2,52% so với tháng 12/2023 và tăng 2,89% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tháng 9/2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,29% so với tháng trước. Trong đó, 9 nhóm hàng hóa, dịch vụ có chỉ số giá tăng và 2 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Giang 9 tháng tăng khoảng 13,89%, cao nhất cả nước. Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 7,31% so với tháng 8/2024.
Chiều 3/10, UBND TP. Hà Nội tổ chức họp báo thông tin tình hình kinh tế - xã hội quý III, 9 tháng đầu năm 2024, nhiệm vụ trọng tâm Quý IV năm 2024.
Giá heo hơi và dịch vụ y tế của một số tỉnh/thành phố tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2024 tăng 0,17% so với tháng trước.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2024 tăng 4,08% so với bình quân cùng kỳ năm 2023.
Tăng học phí, dịch vụ y tế, ngoài ra, nhóm nhà ở, điện nước, chất đốt, vật liệu xây dựng tăng khiến CPI bình quân 6 tháng đầu năm tăng 4,08% so cùng kỳ 2023.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh, tăng lương lần này phải đặc biệt quan tâm đến kiểm soát được giá, chỉ số CPI. Trong đó, khả năng CPI tăng khoảng 0,77%.
Theo Tổng cục Thống kê, tính chung quý I năm 2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,77% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 2,81%.
Theo các chuyên gia, năm 2024 kinh tế thế giới và trong nước còn nhiều khó khăn, áp lực lạm phát không quá lớn, song vẫn tiềm ẩn rủi ro.
CPI tháng 1/2024 tăng 0,31% so với tháng trước, tăng 3,37% so với cùng kỳ năm 2023, lạm phát cơ bản tháng 1/2024 tăng 2,72%.
Tính chung 12 tháng, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ cả năm 2023 tăng 3,4%.
Theo đánh giá của cơ quan chức năng, việc điều chỉnh giá điện lần này đã được tính toán kỹ lưỡng đảm bảo không ảnh hưởng lớn đến khách hàng và chỉ số CPI.
Tại Hà Tĩnh, nhu cầu mua sắm của người dân dịp Tết tăng cao đã đẩy chỉ số giá tiêu dùng quý I/2022 tăng nhẹ 1,17% so với cùng kỳ năm 2021...
Do nhiều yếu tố tác động, giá một số dịch vụ, mặt hàng thiết yếu đã được điều chỉnh tăng khiến nguy cơ lạm phát quay trở lại. Trước tình hình trên, các bộ, ngành, địa phương đang triển khai thực hiện quyết liệt các biện pháp về quản lý, bình ổn thị trường...
Tổng cục Thống kê vừa công bố Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11 và 11 tháng năm 2021. Theo đó, CPI tháng 11 tăng 0,32% so với tháng trước, tăng 2% so với tháng 12/2020. Tính chung 11 tháng, CPI tăng 1,84% so với cùng kỳ năm trước, đây là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016 đến nay.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2021 được dự báo thấp hơn mục tiêu đề ra là 4%, nhưng theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, áp lực lạm phát năm 2022 rất lớn do giá đầu vào của nguyên, nhiên, vật liệu tăng cao.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2021 giảm 0,2% so với tháng trước và tăng 1,77% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 10 tháng năm 2021, CPI chỉ tăng 1,81% so với cùng kỳ năm trước, đây là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.
Tổng cục Thống kê vừa công bố Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9 và 9 tháng đầu năm 2021, theo đó, CPI tháng 9 giảm 0,62% so với tháng trước, CPI 9 tháng tăng 1,82% so với cùng kỳ năm 2020. Đây là mức tăng thấp nhất so với cùng kỳ trong giai đoạn 2016-2021.
Dịch Covid-19 diễn biến nhanh, phức tạp ở nhiều địa phương đã ảnh hưởng lớn đến kinh tế-xã hội và đời sống nhân dân, nhưng dưới sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, các ngành, các cấp, mục tiêu kiểm soát CPI bình quân dưới 4% trong năm nay là hoàn toàn khả thi. Đây là khẳng định của bà Nguyễn Thị Hương - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê – khi trao đổi với phóng viên Báo Công Thương.
Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8 và 8 tháng đầu năm 2021. Theo đó, CPI tháng 8/2021 tăng 0,25% so với tháng trước, tăng 2,51% so với tháng 12/2020 và tăng 2,82% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 8 tháng đầu năm, CPI tăng 1,79% so với cùng kỳ năm ngoái và là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016 đến nay.
Nhờ chủ động triển khai các giải pháp cấp bách kiểm soát dịch bệnh và tập trung hỗ trợ doanh nghiệp, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 7/2021 của Hà Nội ước tính tăng 1% so với tháng trước và tăng 7,8% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, do tác động của dịch Covid-19, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 7/2021 giảm 7% so với tháng trước.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 6 tháng đầu năm 2021 tăng 1,47% so với cùng kỳ năm 2020, đây là mức tăng bình quân thấp nhất từ năm 2016 đến nay. Song theo Tổng cục Thống kê, áp lực lạm phát 6 tháng cuối năm vẫn rất lớn.
Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2021. Theo đó, CPI tháng 5/2021 tăng 0,16% so với tháng trước, tăng 1,43% so với tháng 12/2020 và tăng 2,9% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân 5 tháng đầu năm, CPI tăng 1,29% so với cùng kỳ năm trước, đây là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016 đến nay.
Giá lương thực, thực phẩm giảm do nguồn cung dồi dào; giá điện, nước sinh hoạt giảm theo nhu cầu tiêu dùng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2021 giảm 0,04% so với tháng trước.
Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2021. Theo đó, CPI tháng 4/2021 giảm 0,04% so với tháng trước và tăng 1,27% so với tháng 12/2020. So với cùng kỳ năm trước, CPI tháng 4 tăng 2,7%; CPI bình quân 4 tháng đầu năm 2021 tăng 0,89%, là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016; lạm phát cơ bản 4 tháng tăng 0,74%.
Theo số liệu mới công bố của Tổng cục thống kê, chỉ số CPI trong quý I/2021 tăng nhẹ 0,29%, thấp nhất trong 20 năm qua. Trong đó, tính riêng tháng 3, CPI giảm 0,27%, do nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng sau Tết Nguyên đán giảm theo quy luật hàng năm, giá các loại thực phẩm giảm do nguồn cung dồi dào.
3 tháng đầu năm, bình quân chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,29% - là mức tăng thấp nhất trong cùng kỳ 20 năm qua và được nhận định góp phần đạt mục tiêu tăng CPI cả năm ở mức 4%.
Tháng 2/2021, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,52% so với tháng trước, là mức cao nhất trong các tháng 2 của 8 năm trở lại đây.