UBND tỉnh Thái Nguyên vừa ban hành Quyết định số 2031/QĐ-UBND phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Công nghiệp tỉnh đến năm 2030.
Bước vào thời kỳ đổi mới, kinh tế của huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình có tốc độ tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực.
Khu vực công nghiệp đóng vai trò dẫn dắt trong GRDP của tỉnh Hà Tĩnh với mức tăng 11,61%, chiếm 31% trong cơ cấu kinh tế và đóng góp 4,02 điểm tăng trưởng.
Cơ cấu kinh tế thành phố Hải Dương (tỉnh Hải Dương) chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng lĩnh vực công nghiệp - xây dựng, dịch vụ - thương mại.
Các nỗ lực hoàn thành mục tiêu đề ra đã bước đầu thúc đẩy cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, số hóa,xanh hóa
Thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh đã tập trung xây dựng và cải tạo mạng lưới giao thông. Đây là nền tảng vững chắc để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Sau 20 năm thực hiện Nghị quyết 39 của Bộ Chính trị, cơ cấu kinh tế Phú Yên chuyển dịch tích cực, theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ.
Tại phiên thảo luận trực tuyến sáng 30/10 về dự kiến Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025, đại biểu Quốc hội cho rằng, cần tập trung xác định "nút thắt" của nền kinh tế, của ngành, của địa phương mình, từ đó đưa ra những chính sách cụ thể, khả thi để khơi thông, tạo động lực cho các ngành, các địa phương và nền kinh tế phát triển mạnh và bền vững.
Trong thời gian tới, Lâm Đồng cần tiếp tục thực hiện quyết liệt việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng lực cạnh tranh của tỉnh. Đẩy mạnh hơn nữa phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, xây dựng thị trường khoa học công nghệ, ứng dụng các thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Cần Thơ xác định sự phát triển của các DN là một trong những nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động...