Tại Lễ biểu dương Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam, Lạng Sơn được vinh danh ở hạng mục Top địa phương tiêu biểu tích cực thực hiện chủ trương cuộc CMCN 4.0.
Ngày này năm xưa 10/11/2017, Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch hành động triển khai Chỉ thị 16/CT-TTg về tăng cường năng lực tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0.
Doanh nghiệp cơ khí trên địa bàn TP. Đà Nẵng có sự gia tăng cả về số lượng và chất lượng trong giai đoạn 2011 – 2020. Tuy nhiên, quy mô các doanh nghiệp cơ khí còn nhỏ, công nghệ phần lớn lạc hậu. Vì vậy, để tồn tại và phát triển, đặc biệt là trong CMCN 4.0, doanh nghiệp phải chủ động thay đổi, số hóa, tối đa hóa tự động hóa và tận dụng hiệu quả các chính sách.
Lao động ngành dệt may không nằm ngoài xu thế tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0). Theo dự báo, trong khoảng 10 năm tới, những tác động thách thức về lao động chủ yếu diễn ra ở những khâu dễ thay thế bằng máy móc.
Sau một thời gian triển khai áp dụng thử nghiệm, Đề tài số 1 và 2 thuộc Đề án nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ CMCN 4.0 trên Tổ máy số 1 của Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng (HPC) đã mang lại hiệu quả trong công tác vận hành và bảo dưỡng sửa chữa, góp phần đảm bảo vận hành ổn định tin cậy Tổ máy số 1 trong thời gian vừa qua.
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư vừa được ban hành.
Cách mạng công nghiệp 4.0 gắn với vai trò động lực của chuyển đổi số đang làm thay đổi mạnh mẽ cục diện thế giới. Chuyển đổi số sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam tăng sức cạnh tranh trong “sân chơi” toàn cầu. Nắm chắc các xu thế chủ đạo của thế giới và định hình nâng tầm tư duy chiến lược là điều các doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm để chuyển đổi số thành công.
Việc tổ chức Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEM13 không chỉ là trọng trách của quốc gia thành viên mà còn là vinh dự lớn, thể hiện sự tin cậy của ngành hải quan ASEM đối với hải quan Việt Nam.
Cung cấp thông tin về kết quả thực hiện chính sách việc làm, quản lý lao động, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), phát triển nguồn nhân lực, đào tạo gắn với nhu cầu xã hội gắn với phát triển thị trường lao động làm và định hướng trọng tâm các vấn đề lao động việc làm năm 2019 và trong những năm tới … là nội dung chính của “Hội nghị Truyền thông về việc làm đối với cơ quan báo chí”, do Cục Việc làm (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) phối hợp với Tạp chí Lao động và Xã hội tổ chức, diễn ra sáng ngày 18/9 tại TP. Cần Thơ.
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đã tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực ngành nghề, làm thay đổi tư duy, nhận thức và hành động của con người. Các làng nghề truyền thống như làng gốm Bát Tràng cũng không nằm ngoài xu thế đó.
Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHBKTPHCM) đã lựa chọn Siemens là đối tác công nghệ cho chương trình hợp tác phát triển Phòng thí nghiệm công nghiệp 4.0 của trường.
Mô hình kinh tế số đang trở thành xu hướng tất yếu, đòi hỏi các tổ chức, doanh nghiệp (DN) và mô hình truyền thống phải có những thay đổi mạnh mẽ để tiếp tục tồn tại và phát triển.
Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam (VWEC) với sự hỗ trợ của Facebook đã tổ chức diễn đàn với chủ đề “Doanh nhân nữ: Chìa khóa thành công trong kỷ nguyên số”, nhằm giúp các doanh nhân nữ tại Việt Nam phát triển công việc kinh doanh của mình.
Trong khuôn khổ Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN năm 2018 (WEF ASEAN 2018) diễn ra tại Hà Nội, ngày 11/9, WEF và Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã phối hợp tổ chức Diễn đàn mở với chủ đề “ASEAN 4.0 cho tất cả?”
Đây sẽ là chủ đề chính của Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN (WEF ASEAN) 2018 được diễn ra từ ngày 11-13/9, tại Hà Nội.
Chiều ngày 12/7, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc gặp mặt, làm việc với lãnh đạo các tập đoàn, diễn giả của Diễn đàn cấp cao “Tầm nhìn và chiến lược phát triển đột phá trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4”.