Theo Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Lai Châu, muốn nâng cao giá trị sản phẩm nông, lâm nghiệp thì phải thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp chế biến.
Xuất khẩu nông sản đã đi được 2/3 chặng đường của năm 2024 với con số ấn tượng đạt hơn 46 tỷ USD. Đây là cơ sở để nông sản đạt mục tiêu 55 tỷ USD trong năm nay.
Từ những cây trồng bản địa, giờ đây, nhiều sản phẩm chế biến từ táo mèo, quế, tía tô… có xuất xứ từ Yên Bái đã được thị trường trong nước đón nhận tích cực.
Nông sản là mặt hàng có đóng góp lớn cho phát triển của nền kinh tế. Để chiếm lĩnh thị trường, các địa phương tập trung tìm giải pháp để nâng giá trị sản phẩm.
Tối nay, 27/9, TP. Hà Nội đã khai mạc Chương trình Kết nối “Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi ngành chế biến nông sản”.
Để nâng cơ hội xuất khẩu vào hệ thống phân phối quy mô lớn của nước ngoài, Việt Nam cần đẩy mạnh đầu tư chế biến sâu các sản phẩm nông sản.
Dù đã xuất khẩu đến 180 thị trường, nhưng nông sản Việt vẫn đang đối diện với bài toán không ổn định.
6 tháng đầu năm, toàn tỉnh Sơn La đã tiêu thụ 189.687 tấn trái cây các loại (đạt 50% tổng sản lượng cả năm), giá trị ước đạt trên 2.449 tỷ đồng.
Với thế mạnh trong sản xuất, chế biến nông sản, Lâm Đồng cũng đang đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ sản phẩm cho địa phương.
UBND tỉnh Trà Vinh vừa ban hành Kế hoạch thực hiện chiến lược phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và chế biến nông, lâm, thủy sản đến năm 2030.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại tỉnh Kon Tum, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã đi kiểm tra, thị sát một số cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh.
Nhiều doanh nghiệp tại Sơn La đã đầu tư vào ngành chế biến nhằm nâng cao giá trị nông sản Sơn La.
Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai vừa có văn bản yêu cầu đẩy mạnh thực hiện phát triển vùng nguyên liệu, thu hút đầu tư chế biến chuối, dứa, cây ăn quả ôn đới.
Được đánh giá là một trong những vựa nông sản, rau quả lớn nhất Việt Nam, thời gian qua, tỉnh Sơn La đã đẩy mạnh chế biến sâu và nâng cao giá trị nông sản.
Việc liên kết chặt chẽ giữa người nông dân và các doanh nghiệp tại Điện Biên đã giúp tạo nên chuỗi sản xuất – tiêu thụ bền vững, nâng cao giá trị cho nông sản.
Nhờ lựa chọn sản phẩm có thế mạnh, đồng thời tăng cường sơ chế, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, Sơn La đã trở thành điểm sáng về chế biến và xuất khẩu nông sản.
Tỉnh Hoà Bình đề ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, tốc độ tăng trưởng ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản 4,5-5%/năm; tỷ lệ hàng hóa qua chế biến đạt 30%.
Việc nâng cao năng lực chế biến nông sản giúp các loại nông sản của Điện Biên như gạo, cà phê, chè… tăng giá trị.
Việc nâng cao năng lực chế biến nông sản sẽ giúp nông sản tỉnh Lai Châu nâng cao giá trị hơn trên thị trường.
Tỉnh Sơn La phấn đấu đến năm 2050, toàn tỉnh sẽ có ít nhất 8 cụm công nghiệp để phục vụ mục tiêu chế biến nông sản, chế biến thức ăn gia súc; dệt may da giày...
Việc tăng cường năng lực chế biến, hạn chế bán thô đã giúp nông sản Sơn La nâng cao giá trị trên thị trường.
Đa dạng hóa sản phẩm chế biến gắn với yêu cầu thị trường tiêu thụ sẽ giúp nâng cao giá trị xuất khẩu rau quả. Tuy nhiên, việc này vẫn đang còn nhiều 'nút thắt'.
Có khoảng 1.000 quy định mới về tiêu chuẩn an toàn thực phẩm mỗi năm, nếu doanh nghiệp không cập nhật thông tin về thị trường nhập khẩu sẽ dẫn đến vi phạm.
Những hỗ trợ thiết thực về đổi mới giống cây trồng, tiêu thụ sản phẩm, tỉnh Sơn La đang tiến nhanh trên con đường phát triển kinh tế cho bà con dân tộc thiểu số
Tỉnh Sơn La tích hợp nhiều chính sách nhằm tạo ra cơ chế đủ mạnh thu hút các dự án đầu tư chế biến nông sản về địa phương.
Với mục tiêu nâng cao giá trị cho nông sản, phát triển ngành nông nghiệp bền vững và góp phần giảm áp lực thời vụ, các tỉnh Sơn La, Ðiện Biên đã và đang triển khai nhiều đề án, chương trình thu hút đầu tư phát triển khâu chế biến, bảo quản sản phẩm nông sản. Ðáng chú ý, việc thu hút các doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy, cụm công nghiệp trong lĩnh vực chế biến nông sản được thực hiện khá hiệu quả.
Liên tục từ đầu năm tới nay nhiều doanh nghiệp đã rót vốn đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến sâu cho nông sản trên khắp cả nước, nhằm tạo ra những sản phẩm chất lượng, giá trị gia tăng cao để gia tăng xuất khẩu cũng như tận dụng lợi thế của các Hiệp định thương mại thế hệ mới (FTA).
Năm 2020 đi qua, đại dịch Covid-19 đã tác động rất khó khăn đến xuất khẩu nông sản. Trong bối cảnh đó, thị trường nội địa tiếp tục khẳng định là một “miền đất” đầy tiềm năng, các doanh nghiệp cần có chiến lược, kế hoạch cụ thể, bài bản, để khai thác hiệu quả, bền vững trong dài hạn.
Câu chuyện hàng nông sản Việt dù có chất lượng tốt, nhưng khâu bảo quản, chế biến chưa đạt chuẩn… dẫn tới giảm sức cạnh tranh trên thị trường không còn mới. Tuy nhiên, khi Việt Nam tham gia vào nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, thì việc đáp ứng các tiêu chuẩn này càng trở nên cấp thiết.
Ngày 10/11, Tổ chức Oxfam tại Việt Nam phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu, tư vấn, sáng tạo và phát triển bền vững (CCS) và các đối tác tổ chức hội thảo khởi động dự án “Công nghệ khí hóa sinh khối - Giải pháp năng lượng bền vững cho chế biến nông sản và quản lý chất thải ở nông thôn Việt Nam” (BEST).