Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 28/12/2024: Ukraine mở mặt trận thứ hai ở châu Phi khi các thông tin cho thấy Kiev đang hỗ trợ các lực lượng phiến quân.
Đổi mới công tác phát triển thị trường, tạo đột phá thương mại giữa Việt Nam với các nước Á - Phi
Đại biểu Trần Hữu Hậu cho rằng, quy định nhập khẩu hạt điều thô từ châu Phi về tiêu thụ trong nước đang gặp vướng mắc khiến nhiều doanh nghiệp bị khởi tố.
Mới đây, Quang Linh Vlogs là 1 trong 397 người được hiệp thương cử tham gia Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa X, nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) dự định tăng cường hoạt động ở Tây Phi và Trung Á.
Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 31/8/2024: Tướng Ukraine bị tố làm suy yếu mặt trận; Nga điều lực lượng từ châu Phi về Kursk.
Bằng cách tham gia vào nhiều lĩnh vực cùng lúc ở châu Phi, Nga theo đuổi cách tiếp cận cân bằng, xem xét lợi ích của các bên để mang lại kết quả tích cực.
Thành phố Hà Nội chỉ đạo các địa phương chủ động giám sát dịch tả lợn châu Phi; xem xét xử lý trách nhiệm người đứng đầu nếu chủ quan, lơ là để bùng phát dịch.
Nông, lâm, thủy sản Việt Nam đang được xúc tiến xuất khẩu sang các quốc gia khu vực Trung Đông và châu Phi.
Đầu tháng 11 vừa qua, Bộ Ngoại giao đã tổ chức Tọa đàm “Nâng cao hiệu quả quảng bá nông sản Việt Nam tại châu Phi” nhằm đánh giá triển vọng, có hướng đi đúng.
Trong một thị trường chưa được khám phá nhưng chứa đầy điều kiện thuận lợi, châu Phi đang tự định vị mình như một chủ thể lớn trong ngành công nghiệp LNG nổi.
Châu Phi đang hướng đến Nga để tìm kiếm các chiến lược và công nghệ mới trong lĩnh vực năng lượng.
Lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ ảnh hưởng đến thị trường gạo toàn cầu và hàng triệu người dự kiến sẽ bị ảnh hưởng, châu Á và châu Phi phải chịu gánh nặng nhất.
Trung đông, châu Phi với nhu cầu lớn, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm không quá khắt khe là thị trường tiềm năng cho Việt Nam xuất khẩu gia vị.
Nửa đầu năm, khu vực châu Á, châu Phi chiếm 67% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước.Đáng chú ý là xuất khẩu sang các thị trường chính đều tăng trưởng mạnh
Cẩn trọng để tránh bị lừa đảo cũng như quan tâm đúng mức tới tập quán kinh doanh, ngôn ngữ... là các yếu tố quan trọng giúp DN XK dệt may chinh phục thị trường châu Phi.
Bộ Công Thương xác định tập trung thực hiện 6 giải pháp để phát triển thị trường khu vực châu Á – châu Phi, đẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian tới.
Khu vực Thương mại tự do lục địa châu Phi (AfCFTA) đã mở ra một chương mới cho lục địa này và nhen nhóm hy vọng phục hồi thương mại trong một thế giới hậu Covid-19.
Khu vực thương mại tự do của châu Phi đã bắt đầu một năm trước trong bối cảnh có nhiều tác động. Nhưng tác động của hiệp định thương mại tự do (FTA) chưa mang lại nhiều như kỳ vọng do sự xuất hiện của đại dịch Covid-19 và suy thoái kinh tế trên lục địa. Khu vực Mậu dịch tự do lục địa châu Phi (AfCFTA) kỷ niệm một năm thành lập vào ngày 1/1/2022.
Để công tác phòng, chống, kiểm soát bệnh dịch tả lợn châu Phi kịp thời, hiệu quả, đảm bảo nguồn cung thịt lợn vào dịp Tết Nguyên đán, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) tiếp tục yêu cầu các cục QLTT phối hợp chặt chẽ với cơ quan có liên quan trên địa bàn tham gia hoạt động phòng, chống dịch tại địa phương.
Khu vực Thương mại tự do lục địa châu Phi (AfCFTA) có thể giảm thiểu sự co lại do Covid-19 gây ra, các xu hướng nghèo đói và bất bình đẳng, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng bền vững và bao trùm trên lục địa này nếu các biện pháp hỗ trợ mạnh mẽ hơn hướng tới phụ nữ, thương nhân trẻ và doanh nghiệp nhỏ được thực hiện.
Hiệp định AfCFTA bắt đầu được thực thi vào tháng 1 năm 2021, nhằm mục đích tăng cường thương mại nội châu Phi bằng cách loại bỏ thuế nhập khẩu - và tăng gấp đôi thương mại này nếu các hàng rào phi thuế quan được giảm bớt.
Việc thực thi Khu vực Thương mại tự do lục địa châu Phi (AfCFTA) có thể giúp lục địa này tăng gấp đôi thương mại nội châu Phi vào năm 2030, giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu và cũng tạo ra nhiều việc làm hơn trong lục địa này.
Dù có nhu cầu lớn nhưng do khác biệt về thói quen tiêu dùng, chính sách hạn chế nhập khẩu và tình trạng lừa đảo trong giao dịch khiến nông sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn khi thâm nhập sâu hơn vào thị trường châu Phi.
Với quy mô dân số lớn, nhu cầu tiêu dùng cao trong khi sản xuất nội khối chưa phát triển, châu Phi được nhận định là thị trường xuất khẩu tiềm năng cho hàng hoá của Việt Nam.
Châu Phi là một trong các nguồn cung gỗ nhiệt đới quan trọng cho Việt Nam. Tuy nhiên, các hoạt động của chuỗi cung tại thị trường này phức tạp và luôn tiềm ẩn rủi ro, đặc biệt tại các quốc gia có hệ thống quản trị rừng yếu kém. Giảm rủi ro về tính hợp pháp của gỗ nhiệt đới nhập khẩu từ thị trường châu Phi có vai trò sống còn đối với ngành gỗ Việt.
Theo Tổ chức Gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO), thương mại gỗ giữa châu Phi và Việt Nam vẫn phát triển tốt. Nếu như tỷ trọng gỗ nhiệt đới trong toàn bộ lượng gỗ do Việt Nam nhập khẩu từ thế giới đã giảm từ 54% năm 2015 xuống còn 41% năm 2020 thì tổng khối lượng gỗ nhập khẩu từ châu Phi vẫn tiếp tục tăng.
Thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT ) tỉnh Quảng Ninh, hiện nay trên địa bàn tỉnh xuất hiện 2 ổ dịch tả lợn Châu Phi gồm huyện Vân Đồn và thành phố Cẩm Phả.
Trung tâm Đầu tư và Phát triển Ả rập - châu Phi sẽ tổ chức Diễn đàn trực tuyến về thương mại và đầu tư châu Phi trong hai ngày 24 và 25/5/2021 tại khách sạn Sheraton, thủ đô Alger với chủ đề "Sản xuất của châu Phi".
Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), nếu như năm 2020, do tác động của đại dịch Covid-19, khu vực châu Phi hạ Sahara tăng trưởng -2,6% thì đến năm 2021, việc phục hồi kinh tế cũng chỉ ở mức vừa phải, ước đạt 3,2%.