Một số bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo, bệnh cần phẫu thuật hoặc sử dụng kỹ thuật cao được 100% mức hưởng bảo hiểm y tế (BHYT), không cần giấy chuyển tuyến.
Từ một tỉnh có tỷ lệ tham gia BHYT thấp, Đồng Tháp đã có bước nhảy vọt trong 15 năm, vượt 0,62% so với chỉ tiêu thực hiện bao phủ BHYT giai đoạn 2022 – 2025.
Chiều 27/11, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm y tế quy định tăng mức phân bổ từ nguồn thu BHYT để chi cho hoạt động khám bệnh, chữa bệnh lên 92%.
Theo đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế đã mở rộng hơn quyền lợi của người khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế.
Bỏ thủ tục chuyển tuyến đối với một số trường bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo được lên thẳng cấp chuyên môn cao để giảm chi tiền túi cho người dân.
Bỏ thủ tục chuyển tuyến đối với một số trường bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo... được lên thẳng cấp chuyên môn cao để giảm thủ tục, tạo thuận lợi cho người dân.
Chính phủ đề nghị bổ sung dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.
Theo Bảo hiểm xã hội Hà Nội TP. Hà Nội, một website đã sử dụng hình ảnh trái phép, giả mạo bảo hiểm xã hội huyện nhằm tạo lòng tin và thu phí "cắt cổ".
Tỉnh Quảng Ninh sẽ tiếp tục hỗ trợ 100% kinh phí để mua bảo hiểm y tế đối với người dân tộc thiểu số sinh sống tại các thôn, xã vừa thoát khỏi diện đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Theo đó, sẽ có gần 68.000 người dân thuộc 35 xã thuộc 9/13 huyện, thị xã thành phố trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh được nhận hỗ trợ.
Thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành (TTCN) về đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), BH thất nghiệp, thời gian qua, công tác TTCN đã góp phần quan trọng đảm bảo quyền lợi của người tham gia, ngăn ngừa, hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật về chính sách của các đơn vị sử dụng lao động, tổ chức, cá nhân.
Yên Bái, Quảng Ninh và Cần Thơ là ba địa phương được Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam lựa chọn thực hiện thí điểm Đề án phương thức thanh toán chi phí khám chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) theo định suất và theo nhóm chẩn đoán liên quan (DRG).
Là địa phương còn nhiều khó khăn, song với ý nghĩa và giá trị nhân văn của bảo hiểm y tế (BHYT), tỉnh Yên Bái đang phấn đấu đạt mục tiêu 100% học sinh, sinh viên (HSSV) tham gia BHYT trong năm học 2020-2021.
Với ý nghĩa tạo nguồn quỹ chăm lo sức khỏe cho thế hệ trẻ, bảo hiểm y tế (BHYT) học sinh, sinh viên (HSSV) đã thể hiện lợi thế của mình với những hiệu quả thiết thực, trở thành động lực phát triển BHYT toàn dân, bền vững.
Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam vừa ban hành Công văn số 2731/BHXH-CSYT gửi BHXH các tỉnh, thành phố; BHXH Bộ Quốc phòng; BHXH Công an nhân dân về hướng dẫn thanh toán chi phí xét nghiệm COVID-19 theo chế độ bảo hiểm y tế (BHYT).
Vượt những khó khăn khách quan, nhờ chủ động phối hợp, triển khai nhiều giải pháp mạnh mẽ, quyết liệt trong thực hiện các kế hoạch truyền thông, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam đã làm sâu sắc thêm vai trò, ý nghĩa, tính nhân văn, ưu việt của chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT).
Năm học mới 2020-2021 chuẩn bị bắt đầu, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu 100% học sinh, sinh viên (HSSV) tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) trên phạm vi cả nước, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam đang chỉ đạo quyết liệt toàn ngành triển khai các giải pháp, nhiệm vụ đề ra.
Theo Công văn 2539/BHXH-CSYT về việc thanh toán chi phí xét nghiệm Covid-19 chế độ bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam sẽ chỉ đạo BHXH các tỉnh tạm ứng kinh phí để kịp thời triển khai xét nghiệm Covid-19 cho người có thẻ BHYT đến khám, chữa bệnh (KCB).
Tại công văn hướng dẫn gửi Bảo hiểm xã hội (BHXH) các quận, huyện, thị xã và các cơ sở giáo dục trên địa bàn về thực hiện bảo hiểm y tế (BHYT) học sinh, sinh viên (HSSV) năm học 2020-2021 mới đây, BHXH TP. Hà Nội đặt mục tiêu đạt tỷ lệ bao phủ BHYT HSSV 100%.
Thông tin từ Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ninh, tính đến ngày 30/6/2020, có 245.264 người dân trong tỉnh tham gia bảo hiểm xã hội, đạt 38% so với lực lượng lao động.
Đó là ý kiến chung của các đại biểu tham dự Hội nghị Tập huấn báo chí tuyên truyền chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) do Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Bảo hiểm Xã hội Việt Nam tổ chức tại Thanh Hoá, ngày 29/11.
Từ 1/5, các cơ sở khám chữa bệnh công lập thuộc TP Hà Nội sẽ điều chỉnh tăng giá dịch vụ y tế đối với người không có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT).
Từ ngày 15/1/2019, nhiều dịch vụ y tế sẽ tăng giá. Tuy nhiên, việc điều chỉnh giá lần này sẽ không ảnh hưởng nhiều đến bệnh nhân có bảo hiểm y tế (BHYT), vì bảo hiểm sẽ chi trả cho những phần giá tăng thêm này, mức chi sẽ là 100%, 95%, 80%, tùy theo đối tượng.
Bắt đầu từ ngày 1/1/2019, việc điều trị cho người nhiễm HIV bằng thuốc kháng virus ARV sẽ chuyển từ miễn phí sang hình thức thanh toán qua bảo hiểm y tế (BHYT).
Từ ngày 1/12/2018, Nghị định 146/2018/NĐ-CP (Nghị định 146) bắt đầu có hiệu lực, hơn 80 triệu chủ thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) sẽ được nới quyền lợi trong quá trình khám chữa bệnh. Những thay đổi mới trong chính sách BHYT được kỳ vọng thu hút thêm nhiều người tham gia, mở rộng diện bao phủ.
BHXH Việt Nam đang tiến hành cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT), sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) theo mã số BHXH nhằm quản lý xuyên suốt quá trình đóng bảo hiểm của mọi cá nhân, cũng như kiểm soát việc trốn đóng BHXH, BHYT của doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động.
Đại diện Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam cho biết, hiện nay tình trạng lạm dụng, trục lợi quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) đang diễn ra rất nhiều nơi, ngày càng tinh vi, nhiều cấp độ khác nhau.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định quy định về giao dịch điện tử trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp.