Cải thiện các điều kiện làm việc tốt hơn cho người lao động

Cải thiện các điều kiện làm việc tốt hơn cho người lao động

Công tác chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN) cho người lao động của Chính phủ trong thời gian qua đã góp phần phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động, giúp người lao động yên tâm gắn bó với doanh nghiệp.
Doanh nghiệp đóng 0% vào Quỹ bảo hiểm tai nạn, bệnh nghề nghiệp

Doanh nghiệp đóng 0% vào Quỹ bảo hiểm tai nạn, bệnh nghề nghiệp

Để hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động gặp khó khăn do dịch Covid-19, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 68/NQ-CP về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19, trong đó có việc giảm mức đóng bằng 0% vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với các doanh nghiệp.
Chi trả tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Kinh nghiệm từ quốc tế

Chi trả tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Kinh nghiệm từ quốc tế

Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới như Đức, Úc, Canada, Hoa Kỳ… bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ) là biện pháp cơ bản để kiểm soát các rủi ro nghề nghiệp và hậu quả tài chính. Hơn thế, bảo hiểm TNLĐ còn cung cấp cho nạn nhân bị tai nạn và gia đình của họ phương tiện sinh hoạt.    
Thực hiện chính sách bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc: Còn vướng mắc

Thực hiện chính sách bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc: Còn vướng mắc

Nhận định của lãnh đạo Cục An toàn lao động, Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội (LĐ – TB&XH), sau 4 năm triển khai nghị định 37/2016/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) bắt buộc, bên cạnh những tác động tích cực mang lại cho người lao động và doanh nghiệp, vẫn còn những vướng mắc, khó khăn trong việc triển khai, dẫn tới hiệu quả thực hiện chính sách chưa cao như mong muốn.    
Giảm tần suất tai nạn lao động từ 5-7%

Giảm tần suất tai nạn lao động từ 5-7%

Trong năm 2020, Cục An toàn lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đặt mục tiêu tiếp tục giảm tần suất tai nạn lao động (TNLĐ) từ 5-7%; đồng thời tăng cường thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) tại doanh nghiệp…    
PC Yên Bái: Nhiều giải pháp đảm bảo an toàn lao động

PC Yên Bái: Nhiều giải pháp đảm bảo an toàn lao động

Hoạt động trong lĩnh vực đặc thù với nhiều nguy cơ mất an toàn lao động, tai nạn nghề nghiệp nên công tác đảm bảo an toàn điện, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, giảm thiểu rủi ro tai nạn luôn được Công ty Điện lực Yên Bái (PC Yên Bái) chú trọng với nhiều giải pháp đa dạng, hiệu quả
Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam: Đẩy mạnh công tác an toàn lao động

Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam: Đẩy mạnh công tác an toàn lao động

Với mục tiêu khắc phục những tồn tại, hạn chế, tạo sự chuyển biến mạnh về nhận thức và hành động trong việc thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động tại các cấp công đoàn, Đoàn Chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam vừa ban hành kế hoạch về triển khai các nhiệm vụ công đoàn tham gia cải thiện điều kiện và môi trường làm việc, giảm thiểu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giai đoạn 2019 – 2023
Đắk Lắk: Điểm sáng trong công tác an toàn, vệ sinh lao động

Đắk Lắk: Điểm sáng trong công tác an toàn, vệ sinh lao động

Là địa phương trọng điểm phát triển của vùng Tây Nguyên, hiện tỉnh Đắk Lắk có tới trên 6.790 doanh nghiệp, hợp tác xã đang hoạt động, thu hút khoảng 108.650 lao động. Để đảm bảo thực thi có hiệu quả pháp luật về an toàn vệ sinh lao động, giảm thiểu rủi ro tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trong những năm qua, bằng nhiều biện pháp đồng bộ, các cơ quan chức năng của địa phương này đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, được đánh giá là địa phương “điểm sáng” về công tác an toàn vệ sinh lao động trong khu vực.
Tăng cường tuyên truyền chính sách, pháp luật về an toàn vệ sinh lao động

Tăng cường tuyên truyền chính sách, pháp luật về an toàn vệ sinh lao động

Tại Hội nghị đối thoại với doanh nghiệp về các vấn đề vướng mắc khi triển khai Luật An toàn vệ sinh lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành vừa được Cục An toàn lao động (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) tổ chức mới đây, ông Hà Tất Thắng - Cục trưởng Cục An toàn lao động - cho biết, Luật An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) có nhiều nội dung, chính sách mới được ban hành nên cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền
Thay đổi mức đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Thay đổi mức đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) đang dự thảo Nghị định mới quy định mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN) thay thế Nghị định số 44/2017/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện ATVSLĐ và quan trắc môi trường lao động và Nghị định số 44/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 quy định mức đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm TNLĐ-BNN.