
Với những khó khăn từ xuất khẩu sầu riêng sang thị trường Trung Quốc, Hiệp hội Rau quả Việt Nam dự báo xuất khẩu rau quả tháng 1/2025 đạt dưới 400 triệu USD.

Năm 2024, thị trường Trung Quốc và Hồng Kông (Trung Quốc) vẫn là điểm đến hàng đầu của cá tra Việt Nam.

Tin vui về xuất khẩu sầu riêng thu về hàng tỷ USD chưa bao lâu thì việc ‘tắc đường’ sang Trung Quốc và phản ứng chậm với những yêu cầu mới đang là vấn đề.

Năm 2024, Việt Nam đã chi 3,04 tỷ USD, nhập khẩu ngô các loại, tăng 28,9% khối lượng, tăng 6,07% về kim ngạch nhưng giảm 17,7% về giá so với cùng kỳ.

Sau năm 2024 đạt mức cao kỷ lục, xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2025 dự báo sẽ giảm cả về lượng và giá trị do sự cạnh tranh mạnh trên thị trường.

Theo các chuyên gia, xuất khẩu hàng hoá năm 2025 sẽ bước vào chu kỳ biến động mới với nhiều ẩn số trên thị trường, đặc biệt là chính sách mới của Mỹ.

Trung Quốc kiểm tra thêm chất vàng O, việc này khiến sầu riêng Việt Nam gặp khó khi xuất khẩu sang thị trường này.

Một số lô hàng hồ tiêu đen Việt Nam nhập khẩu vào Đài Loan (Trung Quốc) đã bị cảnh báo do phát hiện chất sudan đỏ vượt mức giới hạn dư lượng tối đa cho phép.

Chuyến thăm của Thủ tướng tới Czech không chỉ tăng cường quan hệ giữa hai Chính phủ, mà còn thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư từ Czech vào Việt Nam.

Văn phòng SPS Việt Nam vừa có công văn gửi các đơn vị thông tin về dự thảo một số thay đổi về quy định đối với nông sản hàng hóa xuất khẩu của một số thị trường

Năm 2025, xuất khẩu cao su của Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng do nhu cầu của Trung Quốc có dấu hiệu phục hồi trở lại.

Với sản lượng 170.000 tấn, Việt Nam là quốc gia đứng đầu thế giới về sản lượng hồ tiêu; kế tiếp là Ấn Độ, Brazil, Indonesia và Malaysia.
Năm 2024, thương mại Việt Nam - Trung Quốc lần đầu tiên vượt mốc 200 tỷ USD, đánh dấu thị trường đầu tiên của nước ta đạt được con số kỷ lục này.

Năm 2025, sản lượng hồ tiêu toàn cầu dự báo tiếp tục giảm trong khi nhu cầu tiêu thụ ổn định là động lực tạo đà cho xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam năm nay.

Năm 2024, Việt Nam là nước bị châu Âu cảnh báo nhiều nhất về gia vị nhập khẩu, với số trường hợp bị cảnh báo cao gấp 7 lần năm 2023.

Năm 2024, Mỹ đã chi gần 1,2 tỷ USD mua hạt điều Việt Nam và chiếm 98% tổng lượng điều nhập khẩu của thị trường này.

Năm 2024, xuất khẩu tôm đạt gần 4 tỷ USD, nhiều doanh nghiệp cần tiếp tục tạo động lực để tăng trưởng và phát triển trong năm 2025.

Vừa qua, hàng loạt nước châu Âu đề ra quy định mới đối với hàng hóa xuất khẩu, thêm rào cản kỹ thuật đối với hàng Việt Nam xuất khẩu ra khu vực thị trường này.

11 tháng năm 2024, xuất khẩu cá tra giá trị gia tăng sang Mỹ đạt hơn 12 triệu USD, tăng 2182% (tương đương gấp 21 lần) so với cùng kỳ năm trước.

Năm 2024, cả nước xuất khẩu gần 1,73 triệu tấn phân bón các loại, tương đương trên 709,91 triệu USD, tăng 11,7% về khối lượng và 9,4% về kim ngạch so cùng kỳ.

Việc rau quả Việt Nam liên tục bị cảnh báo khi xuất khẩu là rào cản chính khiến mục tiêu chinh phục mốc 10 tỷ USD trở nên trắc trở.

Năm 2025, mục tiêu đề ra là kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tăng 10-12% so với năm 2024. Mục tiêu lớn này đang đứng trước những thuận lợi và thách thức đan xen.

Năm 2024, xuất khẩu sầu riêng ước đạt 3,4 tỷ USD- động lực chính tăng trưởng xuất khẩu rau quả. Siết chặt quản lý là cách bảo vệ ngành hàng xuất khẩu tỷ đô này.

Nghị định 01/2025/NĐ-CP ngày 1/1/2025 sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo được kỳ vọng sẽ giúp hoạt động xuất khẩu gạo khởi sắc hơn.