
Những năm trở lại đây, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu nhiều nhất cá tra của Việt Nam, tiếp đến là Hoa Kỳ. Liệu thứ tự này có thay đổi trong năm 2025?

Đơn hàng xuất khẩu năm 2025 khá tốt, vì vậy, 'bắt tay' ngay vào việc những ngày đầu, tháng đầu năm, doanh nghiệp kỳ vọng một năm ‘thuận buồm xuôi gió’.

Cùng việc tham gia FTA, hoạt động xuất khẩu sử dụng chứng từ chứng nhận xuất xứ ưu đãi của doanh nghiệp Việt có nhiều chuyển biến tích cực trong thời gian qua.

Dù đạt những mốc kỷ lục mới về xuất khẩu nhưng việc thiếu một thương hiệu gạo mạnh đã trở thành rào cản lớn đối với ngành lúa gạo Việt Nam.

Những chuyến hàng xuất nhập khẩu “xông đất” đầu năm mới Ất Tỵ là tín hiệu tích cực, kỳ vọng về một năm bội thu của hoạt động ngoại thương.

Năm 2024, xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt mức kỷ lục mới 17,29 tỷ USD. Tuy nhiên, nếu nhìn rừng ở khía cạnh đa ngành, con số này sẽ được tăng theo cấp số nhân.

Với thông điệp ‘Thích ứng linh hoạt - Khơi thông nguồn lực - Tăng tốc bứt phá’, đổi tư duy, nâng giá trị nông sản, ngành nông nghiệp tự tin bước vào năm mới.

Hiệp định EVFTA được đánh giá là cầu nối để hàng Việt sang thị trường EU. Doanh nghiệp cần cải thiện năng lực tiếp cận thông tin để khai thác thị trường này.

Những ngày đầu xuân năm mới, hoạt động xuất khẩu hàng hóa diễn ra nhộn nhịp trên cả tuyến đường bộ và đường biển hứa hẹn một năm tăng trưởng xuất khẩu vượt bậc.

Mức kim ngạch xuất nhập khẩu gần 800 tỷ USD của năm 2024 là con số cao kỷ lục từ trước đến nay, một phần là thành quả từ những nỗ lực đa dạng hoá thị trường.

Xuất khẩu là một trong những động lực của tăng trưởng kinh tế. Do đó, năm 2025 cần nâng tầm và phát huy hiệu quả hơn chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu.

Xuất nhập khẩu hàng hóa đã đạt con số kỷ lục gần 800 tỷ USD trong năm 2024 và đang hướng đến mục tiêu 1.000 tỷ USD.

Năm 2024, xuất khẩu Việt Nam sang Nhật Bản đạt 24,59 tỷ USD; nhập khẩu từ Nhật Bản đạt 21,59 tỷ USD; cán cân thương mại nghiêng về Việt Nam, xuất siêu 3 tỷ USD.

Dù thu về hàng chục tỷ USD xuất khẩu, nhưng nông sản Việt vẫn còn những mảng ‘xám’ đòi hỏi ngành hàng này cần tiếp tục khắc phục.

Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 01/TT-BCT ngày 15 tháng 01 năm 2025 quy định về hạn ngạch thuế quan nhập khẩu mặt hàng muối, trứng gia cầm năm 2025.

Chiếm khoảng 90% lượng hạt điều xuất khẩu, Việt Nam hiện là thị trường lớn nhất đối với mặt hàng này của Campuchia.

Xu hướng chuyển đổi sang sản xuất, tiêu dùng xanh của các quốc gia khu vực Bắc Âu mang lại cả cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.

Thường xuyên cung cấp thông tin về thị trường, các yêu cầu kỹ thuật… là những giải pháp mà tỉnh Bắc Kạn triển khai để hỗ trợ doanh nghiệp trong xuất, nhập khẩu.

Trừ khối EAEU giảm, xuất khẩu giày dép, túi xách của Việt Nam sang các thị trường có hiệp định thương mại tự do (FTA) đều tăng, cao nhất là 20%.

Nhờ sự góp sức tích cực của Hiệp định CPTPP, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam với thị trường CPTPP năm 2024 ước đạt 102,1 tỷ USD.

Năm 2024, ngành thủy sản Việt Nam xuất khẩu thành công đến nhiều quốc gia, cán mốc 10 tỷ USD. Vậy đâu là thị trường mục tiêu và tiềm năng của thuỷ sản năm 2025?

Theo Thương vụ Việt Nam tại Singapore, năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam-Singapore đạt hơn 31,67 tỷ SGD, tăng 9,49 % so với cùng kỳ năm 2023.

Hải quan Trung Quốc thông báo dự thảo sửa đổi Quy định đăng ký cơ sở sản xuất thực phẩm nhập khẩu ở nước ngoài (Lệnh 248) trong đó có một số điểm cần lưu ý.

Giá cà phê trên kệ hàng tại thị trường Thuỵ Điển sẽ tăng thêm ít nhất 1,5 USD mỗi gói trong vài tháng tới, là cơ hội cho xuất khẩu cà phê Việt Nam.