Kỳ 2: Thang máy giá rẻ và sự mập mờ về nguồn gốc, chất lượng
Tiến hành kiểm tra đột xuất một cửa hàng kinh doanh thực phẩm tại Ninh Bình, lực lượng chức năng phát hiện 3.332 bánh trung thu các loại không rõ nguồn gốc.
Cục Quản lý thị trường TP. Hà Nội vừa phát hiện và tạm giữ 54 bình khí N2O và 5.450 bóng là hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ trên địa bàn huyện Thanh Trì.
Cục Quản lý thị trường Hưng Yên thông tin vừa kiểm tra, xử phạt đối với Hộ kinh doanh Phụ kiện nail (tại Thôn Cao Xá, thị trấn Trần Cao, huyện Phù Cừ).
Hộ kinh doanh Nguyễn Thị Hương Liễu bị Cục Quản lý thị trường tỉnh Lai Châu xử phạt hành chính do bán hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ trên mạng
Lực lượng Quản lý thị trường Quảng Ninh vừa chuyển hồ sơ vụ việc 63 tấn hàu giống có dấu hiệu tội phạm cho cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh.
Lực lượng chức năng tỉnh Quản Ninh vừa tiến hành giám sát việc tiêu hủy gần 25 tấn chân gà đông lạnh không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Ngày 23/2, Đội Quản lý thị trường số 3, Cục Quản lý thị trường Nghệ An đã kiểm tra đột xuất, thu giữ gần 1.600 sản phẩm linh kiện điện thoại không rõ nguồn gốc.
Ngày 16/10, Công an TP. Lạng Sơn thông tin, đang tạm giữ 60 bình chứa khí cười không rõ nguồn gốc xuất xứ để điều tra, xử lý.
Lực lượng Quản lý thị trường Hưng Yên vừa tiêu hủy gần 18.000 chiếc bánh trung thu không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 1/5/2021 đã tạo bước chuyển biến tích cực trong quan hệ thương mại hai chiều giữa hai nước. Tuy nhiên, để tận dụng hiệu quả hơn những ưu đãi từ hiệp định, các chuyên gia cho rằng, DN Việt cần nắm vững cam kết về quy tắc xuất xứ của Vương quốc Anh.
Theo báo cáo nghiên cứu của DBS (Ngân hàng Phát triển Singapore), Việt Nam có thể trở thành nước hưởng lợi chính nhờ thực thi Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) trong số 15 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương thông qua việc cắt giảm thuế quan và đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Ngày 20/12, Đội Quản lý thị trường số 7 (Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh) đã tổ chức tiêu hủy 2.400kg mỡ bò không có nguồn gốc xuất xứ.
Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã bảo hộ tên gọi xuất xứ, nay được chuyển thành chỉ dẫn địa lý “Nước mắm Phú Quốc”. “Giọt vàng Phú Quốc” nay mới chính danh, dù nghề nước mắm ở đây đã hơn 200 năm tuổi!.
Đồn Biên phòng Quan Lạn, (Bộ đội Biên phòng Quảng Ninh) vừa tiến hành bắt giữ bè mảng chở 2.300 kg cá tầm không rõ nguồn gốc.
Tổ kiểm tra liên ngành thuộc Trạm Kiểm soát liên hợp Km15 - Bến tàu Dân Tiến (TP. Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) vừa phát hiện và bắt giữ lô hàng 120 hộp cháo bát bảo ăn liền không rõ xuất xứ.
Gian lận xuất xứ, nhãn mác, chuyển tải bất hợp pháp đã diễn ra trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, nguồn thu ngân sách nhà nước, quyền lợi người tiêu dùng... Tuy nhiên, theo Tổng cục Hải quan, pháp luật liên quan đến xử lý gian pận xuất xứ và chuyển tải bất hợp pháp… đang có những vướng mắc cần khắc phục.
Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 8 - Cục QLTT tỉnh Quảng Ninh vừa phối hợp với Công an và các ngành chức năng của huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh lập biên bản, thu giữ, tiêu hủy 52.000 con gia cầm giống không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Trong quá trình thực hiện các Hiệp định thương mại tự do (FTA), doanh nghiệp (DN) có thể tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Đây là một trong những điều kiện giúp tạo thuận lợi tối đa cho DN. Tuy nhiên, hoạt động này cũng tiềm ẩn nguy cơ gian lận rất lớn nếu không được kiểm soát.
Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) có những yêu cầu nghiêm ngặt về quy tắc xuất xứ. Do đó, để đáp ứng được là rất khó khăn. Tuy nhiên về lâu dài, nếu doanh nghiệp Việt Nam làm tốt việc này, cơ hội rất lớn sẽ mở ra đối với hàng hóa xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
Sau hơn 2 năm Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam, các chuyên gia kinh tế cho rằng, muốn tận dụng hiệu quả cơ hội từ hiệp định này, doanh nghiệp (DN) cần nắm vững quy tắc xuất xứ hàng hóa.
Quy tắc xuất xứ (QTXX) trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) tuy phức tạp nhưng lại linh hoạt xuất xứ với một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực và đang được doanh nghiệp (DN) nỗ lực tận dụng.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) Nghệ An vừa thu giữ và tiêu hủy 1.174kg sản phẩm gồm nầm lợn, nội tạng không rõ nguồn gốc.
Quy tắc xuất xứ (QTXX) trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) được đánh giá khá chặt, là thách thức nhưng cũng đồng thời là động lực cho doanh nghiệp (DN) trong nước nâng cao nội lực, đáp ứng xuất xứ và hưởng ưu đãi thuế quan.
Thoả thuận cộng gộp xuất xứ nguyên liệu dệt may giữa Việt Nam- Hàn Quốc ký kết được cho là giải pháp giúp dệt may Việt Nam sớm tận dụng được ưu đãi trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA). Tuy nhiên điều này là chưa đủ, bởi giá thành cao và không giải quyết được căn cơ bài toán phát triển bền vững.
Đội Quản lý thị trường số 3, Cục Quản lý thị trường Quảng Ninh vừa phối hợp với Đội Cảnh sát giao thông số 2 - Phòng Cảnh sát giao thông, Công an tỉnh Quảng Ninh kiểm tra xe ô tô vận chuyển 1.020kg chân gà tẩm ướp không rõ nguồn gốc.
Như thường lệ, cứ thời điểm cận Tết Nguyên đán thị trường thực phẩm lại sôi động, tấp nập tuy nhiên bên cạnh những sản phẩm sạch, vẫn còn nhiều thực phẩm kém chất lượng không rõ nguồn gốc, xuất xứ gây hoang mang cho người tiêu dùng.
Độ nhạy thị trường của doanh nghiệp miền Trung còn thấp, nhiều doanh nghiệp còn “mơ hồ” về Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA), khả năng tìm hiểu, nắm bắt để đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ còn hạn chế. Doanh nghiệp miền Trung cần phải dành sự quan tâm và tham gia các lớp tập huấn chuyên sâu về quy tắc xuất xứ để có thể tận dụng được cơ hội từ EVFTA.
Trong thời gian vừa qua, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) Đắk Lắk đã phát hiện và ngăn chặn kịp thời nhiều vụ vận chuyển thuốc lá điếu nhập lậu và các loại hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ lưu thông trên các tuyến quốc lộ chạy qua địa bàn tỉnh.
Tại hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm của Ban Chỉ đạo 389 Bộ Công Thương vừa diễn ra tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An, Trưởng Ban chỉ đạo đã yêu cầu Ban cần tập trung cho các hoạt động đấu tranh chống giả mạo xuất xứ và các vi phạm trong hoạt động thương mại điện tử.