Hoạt động xuất nhập khẩu qua cửa khẩu với Trung Quốc từ đầu năm đến nay pnhộn nhịp, mặc dù ít nhiều chịu ảnh hưởng của đợt bão lũ lịch sử vừa qua.
Thương mại biên giới có vai trò quan trọng trong hoạt động ngoại thương của nước ta. Các cơ quan chức năng đang đẩy mạnh giải pháp tăng trưởng khu vực này.
Cửa khẩu song phương Hoành Mô (Việt Nam) - Động Trung (Trung Quốc), gồm lối thông quan Bắc Phong Sinh (Việt Nam) - Lý Hỏa (Trung Quốc) chính thức thông quan.
Việc thông quan cặp cửa khẩu song phương Săm Pun (Mèo Vạc, Hà Giang) – Điền Bồng (châu Văn Sơn, Vân Nam) sẽ giúp thúc đẩy xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Hà Giang.
Hội chợ Thương mại quốc tế Việt - Trung Lào Cai 2023 là cơ hội lớn để thúc đẩy giao thương, tìm kiếm cơ hội xuất nhập khẩu qua cửa khẩu.
Thời gian qua, hoạt động xuất nhập khẩu qua cặp cửa khẩu Ma Lù Thàng (Phong Thổ, Lai Châu) và Kim Thủy Hà (Vân Nam, Trung Quốc) có nhiều khởi sắc.
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu Lạng Sơn đã sôi động trở lại, với tổng số phương tiện thông quan trên 900 xe/ngày.
Tỉnh Lạng Sơn chuẩn bị làm việc với Trung Quốc để đề xuất khôi phục lại các cửa khẩu phụ nhằm tăng năng lực thông quan, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu.
Chiều 14/5/2020, Bộ Công Thương đã có văn bản hỏa tốc số 3461/BCT-XNK về triển khai chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc đưa hàng hóa, nông sản lên cửa khẩu biên giới.
Theo Bộ Công Thương, lượng xe hàng hóa tồn trên các cửa khẩu biên giới phía Bắc đang giảm rõ rệt, tính tới ngày 3/5, chỉ còn 711 xe hàng hóa tồn đọng.
Theo Bộ Công Thương, tình hình giao nhận hàng hóa tại một số cửa khẩu biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc và lượng xe hàng hóa còn tồn đọng ở các cửa khẩu đã giảm hẳn.
Theo Bộ Công Thương, việc cho phép khôi phục lại hoạt động của các cửa khẩu biên giới theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ đã kịp thời tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa, nhất là mặt hàng nông sản và trái cây tươi, qua biên giới phía Bắc. Bên cạnh đó, vẫn ưu tiên đảm bảo phòng chống dịch hiệu quả.