Xuất khẩu xi măng Việt Nam suy giảm: Doanh nghiệp xoay trục tìm thị trường mới
Năm 2024, xuất khẩu xi măng, clinker sụt giảm cả về kim ngạch cũng như sản lượng. Giá xuất khẩu cũng giảm 9,7%, đạt trung bình 38,3 USD/tấn.
Tiêu thụ, xuất khẩu xi măng gặp khó trong khi giá nguyên liệu đầu vào tăng, khiến các doanh nghiệp xi măng tiếp tục báo lỗ.
8 tháng năm 2024, xuất khẩu xi măng và clinker sang Philippines giảm 1,8% về lượng, giảm 13% về kim ngạch và giảm 11,4% về giá so với cùng kỳ năm trước
Bộ Tài chính vừa quyết định thanh tra việc chấp hành pháp luật về tài chính, kế toán và thuế tại Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) và 3 công ty con.
Xuất khẩu xi măng và clinker đang sụt giảm cả về giá xuất khẩu cũng như sản lượng.
Khó khăn lớn trong sản xuất, tiêu thụ, Hiệp hội Xi măng đề xuất Thủ tướng có biện pháp hỗ trợ, tránh nguy cơ doanh nghiệp phá sản.
Ngành xi măng trong năm 2024 vẫn được xem là chịu nhiều khó khăn từ việc nhu cầu trong nước khó tăng cao, nguồn cung tiếp tục vượt xa cầu.
Bước sang năm 2024, các doanh nghiệp ngành ngành xi măng kỳ vọng sẽ khởi sắc hơn trở lại “đường băng” tăng trưởng.
Doanh thu giảm trong khi các chi phí tăng cao đột biến khiến Xi măng Vicem Hoàng Mai bất ngờ báo lỗ sau nhiều năm liên tục có lãi.
Xuất khẩu xi măng, clinker vẫn trong đà giảm từ năm 2022, với tổng sản lượng đạt hơn 26 triệu tấn, trị giá 1,125 tỷ USD, giảm 2,4% về trị giá so với cùng kỳ.
Xuất khẩu điều tăng 3 chữ số; xuất khẩu clinker và xi măng thu về hơn 1 tỷ USD... là những tin nổi bật trong điểm tin xuất khẩu tuần 23-29/10.
Dự kiến cuối tháng 8/2023, lô xi măng đầu tiên của Công ty CP Xi măng Vicem Hà Tiên (Vicem Hà Tiên) sẽ cập cảng Guam - Mỹ.
Từ đầu năm 2023 đến nay, ngành xi măng vẫn tiếp tục đối diện với nhiều khó khăn. Theo đó, tiêu thụ xi măng giảm mạnh cả thị trường nội địa và xuất khẩu.
Xuất khẩu xi măng năm 2023 tiếp tục sụt giảm vì thị trường Trung Quốc giảm nhập khẩu do bất động sản chưa hồi phục...
Nối tiếp đà giảm của cả năm 2022, xuất khẩu xi măng, clinker quý đầu năm 2023 tiếp tục “ngấm đòn” lạm phát từ các thị trường lớn.
Tiêu thụ trong nước chậm, xuất khẩu xi măng suy yếu dẫn đến tình trạng dư nguồn cung xi măng gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong ngành.
Xuất khẩu xi măng, clinker 9 tháng năm 2022 giảm mạnh, chỉ còn 24,75 triệu tấn, trị giá gần 1,1 tỷ USD, giảm tương ứng 25,6% và 13,7% so với cùng kỳ năm trước.
Tổng công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) đã tìm kiếm cơ hội xuất khẩu và trở thành một trong những Tổng công ty xuất khẩu xi măng và clinker đầu tiên.
Xuất khẩu xi măng của Việt Nam sụt giảm mạnh cả về lượng và giá trị trong nửa đầu năm 2022.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong 6 tháng đầu năm 2022 xuất khẩu xi măng, clinker đạt gần 16,2 triệu tấn, trị giá 740 triệu USD, giảm 22% về lượng, giảm 7,7% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
Dịch bệnh và giãn cách khiến nhiều hoạt động kinh tế - xã hội bị đình trệ kém giảm sức cầu xi măng trong nước. Tuy nhiên, xuất khẩu xi măng có dấu hiệu tăng tốt tại các thị trường lớn.
Xuất khẩu xi măng, clinker tiếp tục duy trì đà tăng trưởng trong quý I/2021, tăng 16% về lượng và gần 7% về trị giá so với cùng kỳ đạt 10,15 triệu tấn. Với số lượng xuất khẩu xi măng tương đối lớn như vậy có thể giải tỏa năng lực sản xuất trong nước, nhưng thực tế về lâu dài, đây không phải là giải pháp bền vững.
Trong khi nhu cầu tiêu thụ xi măng trong nước được dự báo tăng nhờ đầu tư công thì ở mảng xuất khẩu được dự báo không có đột phá do cầu từ các nước nhập khẩu không cao.
Bức tranh ngành xi măng năm 2018 nhiều mảng sáng ở cả tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, bước sang năm 2019, ngành xi măng được dự báo sẽ đối mặt với nhiều áp lực.
Xuất khẩu (XK) xi măng tăng trưởng nhưng buồn nhiều hơn vui khi giá XK rẻ hơn giá bán trong nước, thấp hơn nhiều nước trong khu vực. Tuy nhiên, nếu không XK, xi măng rơi vào tình trạng dư cung. Để làm rõ hơn vấn đề này, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với PGS-TS. Đinh Trọng Thịnh - giảng viên cao cấp - Học viện Tài chính.
Tiêu thụ sản phẩm xi măng trong tháng 8/2018 đã đạt khoảng 63,85 triệu tấn, tăng gần 30% so với cùng kỳ và đạt gần 76% kế hoạch của cả năm. Đáng chú ý, sản lượng xuất khẩu đã sớm cán đích và vượt mục tiêu kế hoạch đề ra.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong 8 tháng của năm 2017, xuất khẩu xi măng và clinker của Việt Nam đã tăng 20,7% về lượng và 13,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2016.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong tháng 4/2017, lượng xuất khẩu xi măng và clinker của Việt Nam tăng 6,7% về lượng và tăng 7,6% về trị giá so với tháng 3/2017.
Trong khi thị trường tiêu thụ sản phẩm xi măng trong nước vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng tương đối ổn định thì xuất khẩu xi măng gặp không ít khó khăn do sự cạnh tranh của xi măng Trung Quốc.