Trong nửa đầu tháng 2/2025, Việt Nam ghi nhận ba mặt hàng xuất khẩu đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD, tất cả đều thuộc nhóm điện tử.
Lần đầu tiên sau 14 năm, xuất khẩu dừa và các sản phẩm từ dừa của Việt Nam đã cán mốc 1 tỷ USD, đánh dấu bước ngoặt quan trọng cho ngành nông sản này.
Với nền tảng vững chắc và chiến lược phát triển hiệu quả, Việt Nam ngày càng khẳng định vị thế là điểm sáng trong khu vực Đông Nam Á và toàn cầu.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Singapore, Việt Nam hiện là nước có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu lớn nhất vào thị trường Singapore, đạt 32,11% từ đầu năm đến nay.
Đầu tư vào công nghệ xanh là chìa khoá giúp doanh nghiệp Việt tăng sức cạnh tranh, nâng cao giá trị thương hiệu khi xuất khẩu sang Thụy Điển và các nước Bắc Âu.
Hiệp định RCEP mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt nhưng cũng đặt ra không ít thách thức, đặc biệt là vấn đề phòng vệ thương mại.
Việc tham gia và thực thi các FTA xuất khẩu đã giúp hàng hóa Việt Nam đi sâu vào thị trường các nước đối tác, cán cân thương mại Việt Nam duy trì đà xuất siêu.
Trong hai ngày 29 và 30/9, Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Lễ hội trái cây Việt Nam tại thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc.
Canada ban hành kết luận cuối cùng đối với vụ việc điều tra chống bán phá giá mặt hàng dây thép nhập khẩu từ Việt Nam (WR 2024 IN).
Tại Diễn đàn công WTO 2024, chuyên gia thương mại Việt Nam Lê Đình Bá nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thích ứng với biến đổi khí hậu đối trong xuất khẩu.
Trung Quốc và Việt Nam đang thắt chặt quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại song phương; giao lưu kinh tế, thương mại giữa hai nước ngày càng có sức sống mạnh mẽ.
Trong lộ trình thực thi EVFTA, những lợi thế về xuất khẩu đã phần nào bị ảnh hưởng bởi EU đang áp dụng nhiều hơn các tiêu chuẩn cao về môi trường.
Tọa đàm Phát triển hệ thống các nhà cung ứng tham gia sâu vào chuỗi giá trị của Hoa Kỳ nhằm mục tiêu thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam-Hoa Kỳ.
6 tháng đầu năm 2024, dệt may là mặt hàng có kim ngạch cao nhất với 398 triệu USD, chiếm 33,9% tổng giá trị xuất khẩu sang thị trường Nga.
Ngày 8/5, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã tổ chức một phiên điều trần về việc công nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường, với sự hưởng ứng của nhiều chuyên gia.
Sang năm 2024, xuất khẩu nước ta cho thấy tín hiệu phục hồi mạnh mẽ ngay từ tháng 1, khi tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng gấp rưỡi so với cùng kỳ năm ngoái
Vượt qua những cơn gió ngược bởi tác động từ vòng xoáy kinh tế thế giới, xuất khẩu Việt Nam đã có những tín hiệu tích cực và dự báo sẽ tiếp tục khởi sắc.
HIệp định EVFTA đã góp phần tạo điều kiện cho xuất khẩu Việt Nam vào EU phục hồi mạnh mẽ, từ mức giảm 1,8% năm 2020 tăng lên 14,2% năm 2021 và 16,8% năm 2022.
Việc ký kết và triển khai thực hiện Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-Israel (Hiệp định VIFTA) sẽ tạo tiền đề thuận lợi để Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu.
Thị trường xuất khẩu trực tuyến được nhiều chuyên gia kinh tế xác định là “bệ phóng” giúp doanh nghiệp duy trì doanh thu bền vững và tăng sản lượng xuất khẩu.
Tham tán thương mại tại các thương vụ Việt Nam ở nước ngoài đã làm tốt vai trò kết nối, hỗ trợ thông tin để doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam mở rộng thị trường.
Việc không thể trông chờ FED hạ lãi suất để kích thích tiêu dùng buộc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam phải chuẩn bị tâm thế sống chung.
Trong bối cảnh kinh doanh có nhiều thay đổi các doanh nghiệp xuất khẩu cần tái cấu trúc doanh nghiệp, thích ứng với tình hình mới.
Chiều 28/11, Diễn đàn Xúc tiến xuất khẩu Việt Nam 2022 đã được khai mại tại TP. Hồ Chí Minh. Diễn đàn do Bộ Công Thương phối hợp với EuroCham Việt Nam tổ chức.
Chiều 28/11 tại Trung tâm Hội nghị Sala, TP. Thủ Đức, TP.HCM, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên sẽ chủ trì Diễn đàn Xúc tiến Xuất khẩu Việt Nam năm 2022.
Dịch Covid -19 cơ bản được khống chế sẽ tạo thuận lợi cho phục hồi kinh tế, gia tăng xuất nhập khẩu hàng hóa, trong đó có hàng hóa xuất khẩu Việt Nam.
Sau khi CPTPP có hiệu lực và hàng hóa Việt Nam được hưởng ưu đãi thuế quan, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng dệt may, da giày, đồ gỗ, nông thủy sản sang khối CPTPP ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng.
Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại – bà Phạm Châu Giang đã có cuộc chia sẻ hệ thống cảnh báo sớm hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó các vụ kiện phòng vệ thương mại
Trong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, xu hướng chuyển đổi từ kinh doanh truyền thống sang các nền tảng số được coi là giải pháp hữu hiệu cho doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu nói chung, EU nói riêng.