Thị trường Bắc Âu vừa ra thêm một số quy định đối với sản phẩm hạt điều nhập khẩu. Do vậy, doanh nghiệp trong nước cần cập nhật và lưu ý các quy định mới.
An toàn vệ sinh thực phẩm là vấn đề then chốt của hàng thực phẩm Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường châu Âu nói chung và Bắc Âu nói riêng.
Nông sản, hàng hóa Việt Nam có nhiều tiềm năng tại thị trường Bắc Âu. Để gia tăng thị phần, hàng hóa Việt cần tuân thủ các quy định bắt buộc của thị trường.
Một số doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đang đi đầu trong việc phát triển bền vững và lan tỏa đến các doanh nghiệp nhỏ hơn trong chuỗi cung cầu để tận dụng EVFTA
Mặc dù Bắc Âu là các nước nhỏ gồm 5 nước Thụy Điển, Đan Mạch, Na Uy, Phần Lan, Iceland nhưng có nền kinh tế mở, hiện đại và xuất nhập khẩu thường chiếm 50 - 60% tổng ngân sách quốc nội (GDP). So với các nước khác trong ASEAN, Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang khu vực này nhưng thị phần vẫn dừng lại ở mức hạn chế chưa đến 1%.
Khu vực Bắc Âu có trình độ phát triển kinh tế cao và đang muốn thúc đẩy trao đổi thương mại với Việt Nam. Điều các DN xuất khẩu (XK) Việt Nam cần làm là khẳng định năng lực đáp ứng các đòi hỏi của xu thế phát triển bền vững sẽ có chỗ đứng tốt ở thị trường Bắc Âu.
Ngày 8/10/2024, Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển đã có buổi làm việc với đoàn doanh nghiệp VCCI nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam tại thị trường Bắc Âu.