Ngày 17/2, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long đã có buổi làm việc với Bộ trưởng Thương mại và Phát triển xuất khẩu tỉnh Saskatchewan của Canada.
Dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, bên cạnh món ăn truyền thống bánh chưng, dưa hành, bà con ở Canada còn được thưởng thức món tráng miệng chè vải thạch dừa…
Hành trình chinh phục thị trường Australia của quả vải Việt Nam là minh chứng cho sự kiên trì đổi mới, xây dựng thương hiệu Việt trên bản đồ nông sản quốc tế.
Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam và Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa có cuộc trao đổi nhằm thúc đẩy xuất khẩu một số mặt hàng nông, thủy sản có lợi thế sang Hàn Quốc.
Xuất khẩu vải thiều của Việt Nam trong nửa đầu năm nay với kim ngạch đạt 23,6 triệu USD, giảm 46% so với cùng kỳ năm trước.
Để chủ động hỗ trợ công tác tiêu thụ và xuất khẩu, Sở Công Thương tỉnh Hải Dương đã chủ động xây dựng và tổ chức nhiều hoạt động xúc tiến thương mại.
Những ngày này, người dân huyện Thanh Hà (Hải Dương) đang tất bật thu hoạch vải sớm. Năm 2024, huyện có 48 vùng trồng vải với 167 mã số đủ điều kiện xuất khẩu.
Vải thiều Thanh Hà đang bán tại hệ thống Market Place (Australia) với giá gần 600.000 đồng/kg, cao hơn mức giá bán của năm ngoái.
Tỉnh Bắc Giang vừa phối hợp tổ chức hội nghị xúc tiến tiêu thụ vải thiều và các nông sản chủ lực của tỉnh tại thị Bằng Tường, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc).
Năm nay, sản lượng vải thiều Bắc Giang tăng khoảng 20.000 tấn so với năm ngoái. Tuy nhiên, người trồng vải khá yên tâm với "đầu ra" - thị trường tiêu thụ.
Cùng với nhập khẩu quả vải tươi, doanh nghiệp Nhật Bản mong muốn sắp tới có thể áp dụng kỹ thuật lên men để chế biến vải thiều tươi thành nhiều sản phẩm khác.
Không chỉ được xuất khẩu sang các nước châu Á truyền thống, những năm gần đây, vải thiều Việt Nam đã có mặt ở nhiều nước châu Âu, châu Mỹ.
Từ 3-7/6 đã có gần 100 tấn vải thiều xuất khẩu đi thị trường khó tính. Ngày 15/6, 3 tấn vải thiều Bắc Giang lần đầu tiên xuất khẩu sang thị trường Australia.
Ngành đường sắt vừa thử nghiệm vận chuyển lô vải thiều tươi Lục Ngạn (Bắc Giang) xuất khẩu sang Trung Quốc bằng container lạnh trên tàu liên vận quốc tế.
Quả vải, nhãn sắp bước vào vụ thu hoạch chính, Bộ Công Thương cùng các địa phương đang tích cực thúc đẩy tiêu thụ cho những sản phẩm này.
Cục Hải quan tỉnh Lào Cai cho biết, từ đầu vụ vải đến nay, các doanh nghiệp đã làm thủ tục xuất khẩu 5.400 tấn quả vải qua cửa khẩu Lào Cai.
Sản lượng và chất lượng đều tăng nhờ sự đầu tư nghiêm túc, năm nay, dự kiến hành trình "xuất ngoại" của trái vải thiều sẽ thuận lợi hơn.
Theo kế hoạch, vào ngày 2/6, chuyên gia Nhật Bản sang Việt Nam để trực tiếp giám sát và chứng nhận cho các lô hàng vải thiều xuất khẩu sang thị trường này.
Đến nay, các điều kiện phục vụ xuất khẩu quả vải thiều đi các thị trường đã xong. Với tín hiệu thị trường khả quan, kỳ vọng xuất khẩu vải thiều sẽ thuận lợi.
Với sự khác biệt về khí hậu, thổ nhưỡng, đặc sản vải thiều Thanh Hà, tỉnh Hải Dương nổi tiếng không chỉ trong nước mà còn vươn xa đến thị trường quốc tế.
Chúng tôi về huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương khi sắp đến mùa thu hoạch vải chín. Những vườn vải trải dài, sai trĩu cành, báo hiệu một vụ mùa bội thu.
Tập đoàn Central Retail sẽ tiêu thụ khoảng 1.000 tấn vải thiều mùa vụ năm 2022.
Ngoài thị trường truyền thống, Bắc Giang đã và đang nỗ lực đưa trái vải thiều vào thị trường cao cấp, khó tính như Nhật Bản, Mỹ, EU...
Trong khi doanh nghiệp dự kiến sản lượng xuất khẩu vải thiều tăng khoảng 30%, tại các nhà vườn, giá vải thiều cũng cao hơn năm ngoái từ 10-20%.
Trái vải thiều Việt Nam tiếp tục nhận được nhiều tin vui ở thị trường xuất khẩu khi tại Nhật Bản, nhiều nơi hết hàng chỉ sau 3 tiếng. Để có được kết quả này, công tác bảo quản xử lý vải thiều được đặc biệt quan tâm.
Ở siêu thị Thanh Hùng (Hà Lan), vải thiều Trung Quốc được bán với mức giá khoảng 22-25 euro/kg với chất lượng không bằng vải Việt Nam nhưng vẫn có người mua. Quả vải tươi Việt Nam được giới thiệu tới khách hàng với giá cạnh tranh (18 euro/kg) cùng chất lượng vượt trội chắc chắn sẽ thu hút được nhiều người mua.
Chiều ngày 7/6/2021, tại sân bay quốc tế Nội Bài, Công ty Cổ phần Pacific Foods đã chính thức xuất lô vải thiều Thanh Hà - Hải Dương đầu tiên đi châu Âu theo Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA). Trong tuần tới, lô vải thiều Lục Ngạn - Bắc Giang cũng lên đường chinh phục cộng đồng 27 quốc gia khó tính này.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, 2 tỉnh Hải Dương và Bắc Giang đã chuẩn bị sẵn sàng các phương án để xuất khẩu vải thiều đi các nước an toàn trong mùa dịch.
Để thuận lợi cho xuất khẩu vải thiều sang thị trường Nhật Bản trong năm nay, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang đã mời gọi được 5 doanh nghiệp tham gia thu mua và xuất khẩu vải thiều.